« Home « Kết quả tìm kiếm

Fusarium oxysporum


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Fusarium oxysporum"

XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH THỐI CỦ GỪNG TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát diễn biến của các bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và khả năng gây hại của nấm Fusarium oxysporum và vi khuẩn Pseudomonas solanacearum trên gừng. BỆNH THỐI NHŨN. do vi khuẩn Erwinia carotovora Hình 2. BỆNH THỐI NHŨN do vi khuẩn E. HAI DẠNG BỆNH HÉO CÂY- THỐI CỦ do vk. BỆNH HÉO CÂY - THỐI CỦ do vk.. BỆNH VÀNG LÁ-THỐI CỦ. do nấm Fusarium oxysporum f

Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng các loại gốc ghép họ dưa bầu bí đến khả năng kháng bệnh héo rũ (Fusarium oxysporum) và năng suất trên dưa leo (Cucumis sativus L. Nghiên cứu và ứng dụng trồng dưa hấu, cà chua ghép gốc chống bệnh héo xanh do nấm Fusarium oxysporum và bệnh héo tươi vi khuẩn Ralstonia solanacearum tại Hậu Giang.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây huyết giác (Dracena cambodiana pierre ex gnagnep)

000000254220-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hợp chất DC4 còn có khả năng kháng nấm sợi Fusarium oxysporum. Phương pháp nghiên cứu Dùng các phương pháp sắc ký để tách chiết, phân lập các chất như sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột. Cấu trúc của các hợp chất này được xác định nhờ vào các phương pháp phổ hiện đại như phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 135 và DEPT 90), hai chiều (HSQC, HMBC), Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS).

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM RHIZOCTONIA SOLANI KUNH GÂY BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp. niveum trong điều kiện phòng thí nghiệm. Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthoranicotianae gây bệnh thối gốc trên cây mè trong điều kiện in vitro. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với chủng nấm Colletotrichum ST12 gây bệnh thán thư trên giống ớt sừng.

Khảo sát khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Phytophthora sp. gây bệnh cháy lá, thối thân trên cây sen

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Dạng siderophore của 5 chủng xạ khuẩn có triển vọng trên môi trường đổ chồng. (2011) đã ghi nhận 5 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng cao với Fusarium oxysporum f. ciceri và đều có khả năng sản xuất siderophore dạng hydroxamates. oryzae và đều có khả năng tiết siderophore dạng hydroxamates.

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ TUỔI GỐC GHÉP VÀ THỜI ĐIỂM NGẮT ĐỌT THÍCH HỢP TRÊN CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS L.) GHÉP MƯỚP (LUFFA CYLINDRICAL L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Canh tác dưa leo những năm gần đây gặp nhiều khó khăn vì bệnh chết dây do nấm Fusarium oxysporum gây ra và làm thiệt hại lớn về năng suất cũng như hiệu quả kinh tế. Để tăng khả năng chống chịu của cây dưa leo, sử dụng cây mướp hương làm gốc ghép đã được nghiên cứu và đạt được hiệu quả khá cao (Phan Ngọc Nhí, 2013).

Khảo sát hoạt tính kháng nấm gây bệnh thối trái của tinh dầu quế (Cinnamomum verum)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá trị MIC của tinh dầu các cây thuộc chi quế (Cinnamomum spp.) là 0,25 µL/mL đối với nấm Fusarium spp. (Simić et al., 2004) và MIC là 7-8 µL/mL khi sử dụng tinh dầu bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis) trên nấm Fusarium spp. (Gakuubi et al., 2017). tinh dầu kinh giới (Origanum syriacum L.) cĩ hoạt tính kháng nấm chống lại Aspergillus niger , Fusarium oxysporum và Penicillium spp.

Khảo sát hoạt tính kháng nấm của một số chất chiết thảo dược lên vi nấm gây bệnh trên cá lóc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu chiết xuất từ rễ cây trứng cá cho thấy chất chiết này ức chế sự phát triển của vi nấm Alternaria solani, Fusarium oxysporum f.sp lycopersici, Pythium sp. ở nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 10 mg/mL (Ramasamy et al., 2017).

Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư trên ớt sau thu hoạch của tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tốc độ hô hấp của Fusarium solani bị ức chế 50% bởi tinh dầu tràm trà ở nồng độ 0,023% (Inouye et al., 1998) và ức chế sự axit hóa ở mức trung bình do glucose gây ra bởi C.. Thành phần hóa học và hoạt tính kháng nấm gây bệnh trên thực vật của tinh dầu tràm trà có khả năng ức chế sự phát triển của năm dòng nấm bao gồm Aspergillus niger, Corynespora cassiicola, Colletotrichum sp., Fusarium oxysporum và Pyricularia oryzae với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) từ 6 – 8 μL/mL (Khang et al., 2019).

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, nhiều chủng vi khuẩn đất vùng rễ có khả năng kích thích sinh trưởng thực vật đồng thời sở hữu khả năng sinh chitnase có thể được xem là giải pháp sẵn có rất tiềm năng cho các nghiên cứu này. 385 đã được chứng minh có khả năng đối kháng nấm Fusarium oxysporum f.. cucumerium hay chitinase ngoại bào kết hợp với enzyme laminarinase tiết bởi Pseudomonas stutzeri thể hiện tính đối kháng nấm F.

KHẢO SÁT SƠ KHỞI 10 LOẠI GỐC GHÉP ỚT ĐẾN NĂNG SUẤT ỚT HIỂM LAI 207

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nước ta, từ lâu đã áp dụng biện pháp ghép cà chua lên gốc cà tím kháng bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum, dưa hấu ghép gốc bầu kháng bệnh chạy dây do nấm Fusarium oxysporum.

Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp và tách chiết kháng sinh Dihydrochalcomycin từ xạ khuẩn Streptomyces KCTC 0041BP

255748.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trên thế giới Năm 1999 kháng sinh liposomal HA-1-92 ra đời, được tách chiết từ xạ khuẩn Streptomyces CDRIL - 312. tác dụng ngăn chặn cholesterol, tăng sức đề kháng đối với các chất độc của chuột, ngoài ra kháng sinh này còn có hoạt tính chống nấm gây bệnh mạnh (Jyoti Harindran và cs, 1999). 201 có khả năng sinh chất kháng sinh mới là z - methylheptyl isonicotinate, chất kháng sinh này có khả năng kháng được nhiều loại nấm gây bệnh như Fusarium oxysporum, Fusarium solani.

Co so di truyen tinh khang sau benh hai

www.academia.edu

Ví dụ: nấm Fusarium oxysporum f.sp lycopersici chỉ gây bệnh héo rủ trên cây cà 300 $/ha chua – Nấm Puccinia graminis f.sp. NCN Plant breeding DI TRUY N VÀ TệNH CHUYÊN BI T C A VI Tam giác bệnh SINH V T GÂY B NH • điều gì đã làm cho vi sinh vật gây bệnh được trên kí chủ.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH THÁN THƯ (COLLETOTRICHUM OBICULARE 104T) TRÊN CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS CV. TSUYATARO) CỦA MỘT SỐ DÒNG ACTINOMYCETES NỘI SINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả biểu hiện gene liên quan đến sự gây bệnh cho thấy lá thật xử lý với dòng A12 có mức biểu hiện gen PAL cao hơn so với đối chứng và các dòng khác.. (1996) cho biết Bacillus pumilus dòng SE34 có thể phòng trừ bệnh thối rể trên cây đậu do nấm Fusarium oxysporum f. Các loài vi sinh vật nội sinh vừa có thể giúp phòng trừ bệnh vừa thúc đẩy sự sinh trưởng của cây ký chủ, do đó chúng hoàn toàn có thể được xem xét để phát triển thành các tác nhân phòng trừ sinh học và/hoặc thúc đẩy sinh trưởng.

Nghiên cứu cải thiện sự tồn tại của xạ khuẩn trong chế phẩm tồn trữ dạng đông khô

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Fusarium oxysporum f.sp. Hiệu quả của xạ khuẩn trong phòng trừ bệnh chết cây con do nấm Rhizoctonia solani gây ra trên cây cải bắp. vesicatoria) bằng xạ khuẩn trong điều kiện in vitro và nhà lưới. Đánh giá khả năng đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp

Đánh giá và lựa chọn các chủng xạ khuẩn nội cộng sinh trên cây quế thu thập tại tỉnh Yên Bái có khả năng sinh kháng sinh cao

297551.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khái niệm xạ khuẩn nội cộng sinh và mối tƣơng tác giữa xạ khuẩn với thực vật Đã có nhiều định nghĩa về vi sinh vật nội cộng sinh được đưa ra từ khi Smith phân lập thành công chủng xạ khuẩn Micromonospora sp, có khả năng ức chế nấm bệnh Fusarium oxysporum trong mô tế bào cà chua không nhiễm bệnh vào năm 1957 [45]. Ngoài ra, VSV còn đóng vai trò khác như kích thích sinh trưởng, tăng cường khả năng trao đổi chất, kháng VSV.

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm hòa tan lân từ nền đất trồng lúa khô ngập xen kẽ kết hợp bón phân hữu cơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, dòng nấm Aspergillus niger hòa tan lân cao lại có chức năng đối kháng với dòng nấm Fusarium oxysporum gây bệnh đạo ôn lúa và thối nhũn bắp cải lên đến 64%.. (2012) cho thấy khi bón phân lân kết hợp chủng 2 dòng nấm Penicillium bilaji và Penicillium sp hòa tan lân vào đất giúp tăng năng suất bắp từ 20- 23% so với nghiệm thức đối chứng.

Nghiên cứu tạo một số chế phẩm chức năng chứa tinh dầu nghệ vàng

277060-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá khả năng đối kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ bằng phương pháp đếm khuẩn lạc  Đánh giá khả năng đối kháng vi sinh vật của các loại tinh dầu nghệ bằng đĩa giấy khuyếch tán 2.2.4 Đánh giá khả năng đối kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ vàng trên Cam - Quá trình lây nhiễm: Nhúng quả vào dung dịch là sinh khối nấm men thuộc chi Rhodoturola và bảo tử nấm mốc thuộc chi Valsa, Fusarium oxysporum với mật độ vi sinh vật đạt 105 CFU/ml - Quá trình xử lý: Nhúng quả vào tinh dầu với nồng độ 0,5%

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON. Isolation and evaluation of antagonistic bacterium bacillus to fusarium moniliforme causing bakanae disease of rice in the Mekong Delta Từ khóa:. Among them, Bacillus pumilus AGB15 had showed good antagonistic ability to many Fusarium moniliforme isolates at the Mekong Delta..

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Pseudomonas có khả năng đối kháng in vitro với nấm Fusarium solani và Colletotrichum gloeosporioides

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN Pseudomonas CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG in vitro VỚI NẤM Fusarium solani VÀ Colletotrichum gloeosporioides Trương Chí Hiền 1 và Lê Thanh Toàn 2*. Sacc., Fusarium solani (Mart.) Sacc., khả năng đối kháng, Pseudomonas, vi khuẩn kích thích cây trồng tăng trưởng. Kết quả phân lập và làm thuần được 56 dòng vi khuẩn Pseudomonas..