« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 26


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 26"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 26: Chương trình địa phương

vndoc.com

Hãy điền những từ ngữ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.. Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1, bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:. Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?. Không nên để cho nhân vật bé Thu dùng từ ngữ toàn dân vì nó sẽ làm mất đi tính địa phương của câu chuyện và nhân vật mất đi sự đặc tính trẻ thơ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 26: Cây tre Việt Nam

vndoc.com

Một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói về cây tre.. Tục ngữ nói về cây tre: Tre già măng mọc, bắn bụi tre, đè bụi hóp - Ca dao nói về tre:. Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt.. giảng Ngữ văn 6) Người bạn thân thiết nhất của nhân dân Việt Nam là cây tre. Vì cây tre là ẩn dụ tượng trưng cho người nông dân chân lấm tay bùn, nhọc nhằn lam lũ, cương trực, ngay thẳng, mạnh mẽ, luôn luôn hướng đến sự thanh cao trong sạch...

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 26: Sống chết mặc bay

vndoc.com

Những hình thức ngôn ngữ đã được tận dụng trong truyện “Sống chết mặc bay” là gì? Hãy trả lời câu trên bằng cách đánh dấu theo bảng thống kê sau đây:. Ngôn ngữ nhân vật x. Qua ngôn ngữ đối thoại của quan phủ, em thấy tính cách của nhân vật đó như thế nào? Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tính cách nhân vật.. Qua lời đối thoại của nhân vật quan phủ, tính cách của nhân vật được thể hiện:. Ngôn ngữ bao giờ cũng góp phần thể hiện tính cách của nhân vật..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 26: Viết bài tập làm văn số 6 - Văn lập luận giải thích

vndoc.com

Em hãy giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” và chứng minh rằng câu tục ngữ đó đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta.. Cứ mỗi lần cùng vượt qua một khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở với nhau một cách hành động:. “Lá lành đùm lá rách”. Có tấm lá bị rách, nhưng bên ngoài nó, ngay chỗ bị rách lại là một lớp lá lành. Chính nhờ vậy mà tấm lá rách vẫn giữ được chiếc bánh, chứ không bị loại bỏ đi..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 26: Bài viết số 7 - Nghị luận văn học

vndoc.com

Mây và sóng là một trong những bài thơ đó. Sức gợi cảm của bài thơ không chỉ là nghệ thuật đặc sắc mà còn chiều sâu của ý nghĩa của một vẻ đẹp chan chứa tình cảm thiêng liêng của con người.. Bài thơ là lời kể của em bé, được chia thành hai phần có nhịp điệu giống nhau, nhưng các từ ngữ hình ảnh có sự khác biệt mới mẻ và mức độ tình cảm của em bé dành cho mẹ phát triển ngày càng sâu sắc mạnh mẽ hơn. Chính điều này làm nên sức hấp dẫn của bài thơ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Hội thoại

vndoc.com

Hãy tìm những chi tiết trong bài "Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền.. Những chi tiết thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tướng sĩ.. Phê phán thái độ bàng quan vô trách nhiệm đối với vận nước và chủ tướng:. Thái độ của ông giáo đối với lão Hạc: Thái độ vừa kính trọng vừa thân tình.. Thái độ kính trọng: Qua cách xưng hô cụ – tôi, ông con mình..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Thuế máu

vndoc.com

Với tư liệu chính xác phong phú, với nghệ thuật châm biếm sắc sảo, tác phẩm đã tố cáo và kết án tội ác tày trời của chủ nghĩa thực dân Pháp trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ lợi ích của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 26: Hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

vndoc.com

Tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp của đoạn thơ mô phỏng theo đoạn thơ của Trần Hữu Thung. Mô phỏng đoạn thơ cần chú ý có những đặc điểm sau:. Làm một bài thơ hoặc đoạn thơ năm chữ, nội dung vần, nhịp tự chọn

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 26: Ứng dụng của nam châm Bài 26.1 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Để làm nam châm điện mạnh với dòng điện có cường độ cho trước thì nên quấn nhiều hay ít vòng dây dẫn quanh một ống dây cách điện.. Nên dùng dây dẫn mảnh để quấn nhiều vòng, vì tác dụng từ của nam châm điện tăng khi số vòng dây nam châm điện mà không phụ thuộc vào tiết diện của dây dẫn.. Bài 26.2 trang 59 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

vndoc.com

Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.. Văn bản Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.. Văn bản Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn cũng sử dụng rất nhiều những từ ngữ và câu văn biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Thành ngữ

vndoc.com

Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận