« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giáo án Hóa học 10 bài 36 Tốc độ phản ứng hóa học"

Giáo án Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

vndoc.com

Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản ứng hóa học gọi tắt là tốc độ phản ứng.. Tốc độ phản ứng. Tốc độ phản ứngđộ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.. Tốc độ trung bình của phản ứng: V  Xét phản ứng:. Áp dụng: lúc đầu, nồng độ Br 2 là 0,012 mol/lit, sau 50 giây nồng độ là 0,0101 mol/lít thì tốc đọ trung bình của phản ứng là. Hoạt động 4 GV: đặt vấn đề về:.

Giáo án Hóa học 10 bài 37: Thực hành tốc độ phản ứng hóa học

vndoc.com

BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.. Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.. Viết tường trình thí nghiệm. Tốc độ phản ứng hóa học. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III.

Giáo án Hóa học 10 bài 39: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

vndoc.com

LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG &. CÂN BẰNG HÓA HỌC. Tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học. Cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.. Xác định được chiều phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt. Xác định trạng thái của chất trong phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học.. Vận dụng tốt kiến thức về chuyển dịch cân bằng.. Nắm vững tốc độ phản ứng và các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng hóa học..

Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa 10 Bài 37: Bài thực hành số 6 Tốc độ phản ứng hóa học. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng Cách tiến hành:. Chuẩn bị hai ống nghiệm như sau:. Ống thứ hai chứa 3ml dung dịch HCl nồng độ khoảng 6%. Khí ở ống nghiệm 1 thoát ra nhiều hơn ở ống nghiệm 2.. Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 . Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ.. Nồng độ càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhanh và ngược lại..

Giải bài tập trang 153, 154 SGK Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học Bài 1: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng..

Chuyên đề Tốc độ phản ứng, cân bằng Hóa học lớp 10

thuvienhoclieu.com

Tốc độ phản ứng này thay đổi như thế nào khi. 8-Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng trong từng trường hợp sau. 9-Hệ số nhiệt độ của một phản ứng bằng 2 . Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng. Viết hằng số cân bằng cho các phản ứng sau. Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau. Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi. C.Thực hiện phản ứng ở 50oC. Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A (k. Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu. Tăng thể tích của bình phản ứng. Câu 7: Cho phản ứng : Zn(r.

25 câu trắc nghiệm tốc độ phản ứng hóa học có đáp án (nâng cao)

hoc247.net

25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học có đáp án. Bài 1:Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac.. Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận.. Tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần. Bài 2:Xét cân bằng. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu tăng nồng độ của N 2 O 4 lên 9 lần thì nồng độ của NO 2. ở trạng thái cân bằng. Nên khi tăng nồng độ của N 2 O 4 lên 9 lần thì nồng độ của NO 2 tăng 3 lần Bài 3:Thực hiện phản ứng sau trong bình kín.

25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng hóa học (cơ bản)

hoc247.net

25 câu trắc nghiệm Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (cơ bản). Bài 1:Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?. Tốc độ phản ứng.. Cân bằng hoá học.. Phản ứng một chiều.. Phản ứng thuận nghịch.. Bài 2:Hoàn thành phát biểu về tốc độ phản ứng sau: "Tốc độ phản ứng được xác định bởi độ biến thiên ...(1. (1) thời gian, (2) một chất sản phẩm, (3) nồng độ.. Bài 3:Cho phản ứng : X ->. t 1 ) nồng độ của chất X bằng C 2 .

Giáo án Hóa học 8 bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi

vndoc.com

GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 8 Bài 25: SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP.. ỨNG DỤNG CỦA OXI I. Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.. Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật. Kĩ năng viết phương trình hóa học tạo ra oxit.. Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 2. Hãy trình bày những tính chất hóa học cùa O 2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa?.

Giáo án Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

vndoc.com

Phản ứng có sự thay đổi số mol, phản ứng thuận làm giảm số mol khí, bên có thể tăng P của hệ.. Ý nghĩa tốc độ phản ứng và CBHH trong sx hóa học:. Định nghĩa phản ứng 1 chiều, phản ứng thuận nghịch, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng hóa học.. Chuẩn bị Bài 39: Luyện Tập: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC - Củng cố lại tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học, dịch chuyễn cân bằng.. Rèn luyện cách vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng, CdCB.

20 Bài tập trắc nghiệm chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

hoc247.net

20 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. Như vậy dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này.. Trong quá trình sản xuất rượu (ancol) từ gạo người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem ủ vì men là chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chuyển hóa tinh bột thành rượu.. Một chất xúc tác có thể xúc tác cho tất cả các phản ứng.. Có thể dùng chất xúc tác để làm giảm tốc độ của phản ứng..

Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

vndoc.com

Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học A.Tóm tắt kiến thức. Tốc độ phản ứng. Khái niệm: Tốc độ phản ứngđộ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.. Tốc độ trung bình của phản ứng v. tốc độ trung bình của phản ứng.. t: thời gian phản ứng..

Giải bài tập trang 166, 167 SGK Hóa học lớp 10: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Bài 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:. Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng?. Giảm nhiệt độ.. Tăng nhiệt độ.. Bài 3: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?.

Ôn tập Chương 2 Phản ứng Hóa học năm 2018 - 2019

hoc247.net

Câu 14: Cho phản ứng hoá học sau: H 2 + O 2. Câu 15: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn?. Hạt phân tử. Hạt nguyên tử.. 2NH 3  Câu 17: Công thức hóa học nào sau đây là sai?. Câu 18: Trong các phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng:. Số nguyên tố tạo ra chất.. Câu 20: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra. Tốc độ phản ứng.. Nhiệt độ phản ứng.

Giải Hóa 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

vndoc.com

Giải Hóa 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ. Tóm tắt hóa 10 bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ 1. Phản ứng hoá hợp. Là phản ứng hóa học, trong đó 2 hay nhiều chất hóa hợp với nhau tạo thành một chất mới.. Tгопg phản ứng hoá hợp. Phản ứng phân huỷ. Là phản ứng hóa học, trong đó một chất bị phân hủy thành 2 hay nhiều chất mới Trong phản ứng phân huý. Phản ứng thế.

Giáo án Hóa học 8 bài 36: Nước

vndoc.com

Vậy bằng thực nghiệm em hãy cho biết nước có công thức hóa học như thế nào. Tỉ lệ:. Tỉ lệ hoá hợp:. CTHH của nước: H 2 O.. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3/125.. Bài tập trên thuộc dạng bài toán nào?. Muốn giải được bài tập này phải trải qua mấy bước?. Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào. Phải xác định chất phản ứng hết và chất dư.. 2 theo chất phản ứng hết.. Làm bài tập 1, 2, 4 SGK/125.. Xem phần II: Tính chất của nước.. HS biết và hiểu tính chất vật lý và hoá học của nước..

Giải Hóa 8 Bài 13: Phản ứng hóa học

vndoc.com

Giải SBT Hóa 8 bài 13 Phản ứng hóa học. VnDoc biên soạn hướng dẫn giải chi tiết bài tập SBT hóa 8 bài 13 tại: Giải SBT Hóa 8 bài 13: Phản ứng hóa học. Trắc nghiệm hóa 8 bài 13 Phản ứng hóa học. VnDoc đã biên soạn tổng hợp bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa 8 bài 13 gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm khách quan kèm đáp án hướng dẫn giải chi tiết tại: Trắc nghiệm hóa 8 bài 13 Phản ứng hóa học

Tóm tắt lý thuyết Hóa học 10 - Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử

vndoc.com

Tóm tắt lý thuyết Hóa học 10 - Chương 4: Phản ứng oxi hóa - khử. Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ I. Tóm tắt lý thuyết chương 4: Phản ứng oxi hóa khử. PHẢN ỨNG ÔXI HÓA KHỬ là phản ứng trong đó nguyên tử (hay ion) này nhường electron cho nguyên tử (hay ion) kia.. Trong một phản ứng oxi hoá - khử thì quá trình oxi hoá và quá trình khử luôn luôn xảy ra đồng thời.. Điều kiện phản ứng ôxi hóa - khử là chất ôxi hóa mạnh tác dụng với chất khử mạnh để tạo thành chất oxi hóa và chất khử yếu hơn..

Đề kiểm tra Hóa 8 Chương 2 Phản ứng hóa học có giải chi tiết

hoc247.net

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG PHẢN ỨNG HÓA HỌCHÓA 8. Câu 1 : Phản ứng hóa học là gì. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác . Phản ứng hóa học gồm chất phản ứng và chất sản phẩm.. Câu 2 : Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra. Câu 3 : Phương trình hóa học là gì. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Phương trình hóa học gồm công thức hóa học của các chất trong phản ứng với hệ số thích hợp . Câu 4 : Ý nghĩa của phương trình hóa học là gì ? A.

Giáo án Hóa học nâng cao bài Lưu huỳnh

vndoc.com

Giáo viên:Giáo án lên lớp, giáo án powerpoint, bảng phụ ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý và cấu tạo phân tử của lưu huỳnh.. So sánh tính chất hóa học của ozon và oxi?. Ozon và oxi giống nhau ở chỗ đều là những chất có tính oxi hóa mạnh. Tuy nhiên, mức độ oxi hóa của chúng khác nhau. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, cụ thể là:. Oxi không oxi hóa được I - trong dung dich, nhưng ozon oxi hoá ion I - thành I 2 theo phản ứng: 2KI + O 3 + H 2 O I 2 + 2KOH + O 2.