« Home « Kết quả tìm kiếm

hoạt tính kháng oxy hóa (AA)


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hoạt tính kháng oxy hóa (AA)"

Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ thân rễ cây thiền liền (Kaempferia galanga L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ tế bào MIN6 tụy tạng của dịch trích methanol lá xoài non (Mangifera indica L. melanogaster) để nghiên cứu dược liệu có hoạt tính kháng oxy hóa

SÀNG LỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG NÂU SARGASSUM Ở KHÁNH HÒA, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

SÀNG LỌC HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA CỦA MỘT SỐ LOÀI RONG NÂU SARGASSUM Ở KHÁNH HÒA, VIỆT NAM. 1 Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang. 3 Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang. Bài báo này thể hiện kết quả sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa của 5 loài rong nâu S. Hoạt tính chống oxy hóa được đánh giá dựa trên các hoạt tính chống oxy hóa tổng, khử Fe và DPPH. Đồng thời cũng chỉ ra hàm lượng phlorotannin/ polyphenol tương ứng ở trong các loài rong này.

Xác định điều kiện lên men và hoạt tính kháng oxy hóa của nước lên men trái trâm (Syzygium cumini L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau quá trình lên men, khả năng khử gốc peroxide của nước lên men đạt giá trị IC 50 là 8,56 μL/mL, tăng so với dịch trâm ban đầu với giá trị IC 50 là 12,23 μL/mL, cho thấy sản phẩm nước lên men trái trâm có khả năng kháng oxy hóa tốt hơn dịch trái trâm ban đầu.. Xác định điều kiện lên men và hoạt tính kháng oxy hóa của nước lên men trái trâm (Syzygium cumini L.

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóakháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.

Đánh giá khả năng duy trì hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa khi lên men rượu vang từ trái giác ở tỉnh Cà Mau sử dụng Saccharomyces cerevisiae CM3.2

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA KHI LÊN MEN RƯỢU VANG TỪ TRÁI GIÁC Ở TỈNH CÀ MAU SỬ DỤNG Saccharomyces cerevisiae CM3.2. Cayratia trifolia, kháng oxy hóa, nấm men chịu nhiệt, polyphenol, rượu vang, Saccharomyces cerevisiae CM3.2, trái giác. Trái giác (Cayratia trifolia L.) có chứa nhiều hợp chất sinh học với khả năng kháng oxy hóa được trồng nhiều ở tỉnh Cà Mau.

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hoá của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính kháng oxy hoá của các cao chiết Bọ Mắm tăng dần theo thứ tự: ethyl acetate tươi (EC 50. Như vậy, khả năng kháng oxy hóa của cao ethyl acetate Bọ Mắm tươi là cao nhất nhưng vẫn thấp hơn vitamin C (kém hơn vitamin C 1,85 lần).. Hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết cây Bọ Mắm (P. methanol cây Bọ Mắm khô là 50,71 µg/mL. Hoạt tính kháng oxy hóakháng khuẩn của những cao chiết thực vật có 0. Nồng độ (µg/mL).

Hoạt tính kháng oxy hóa và kháng nấm của một số cao chiết thực vật thuộc họ gừng (Zingiberaceae) và họ củ nâu (Dioscoreaceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa trên các phương pháp kháng oxy hĩa cĩ thể nhận thấy rằng nghệ vàng cĩ hoạt động trung hịa gốc tự do và khử cĩ phần mạnh hơn các cao chiết cịn lại. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxy hĩa cho thấy mối tương quan giữa khả năng kháng oxy hĩa và hàm lượng polyphenol đã được định lượng ở trên. Kết quả định lượng cho thấy cao chiết nghệ vàng cĩ hàm lượng polyphenol cao nhất, thì hoạt tính kháng oxy hĩa cũng cao khác biệt cĩ ý nghĩa (p<0,05) so với các cao chiết cịn lại.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả kháng oxy hóa của cao methanol cây Hà Thủ Ô được trình bày trong Bảng 3 cho thấy, hiệu suất kháng oxy hóa của cao Hà Thủ Ô tỉ lệ thuận với nồng độ cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nồng độ khảo sát. Hiệu suất kháng oxy hóa của cao Hà Thủ Ô cao nhất là 72,07% ở nồng độ 500 µg/ml.. Kết quả hàm lượng chất kháng oxy hóa có trong cao Hà Thủ Ô được tính dựa vào phương trình đường chuẩn viatmin C (y = -0,029x + 1,3311) được trình bày ở Bảng 3. Nồng độ cao methanol Hà Thủ.

Khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (Moringa oleifera)

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CÁC HỢP CHẤT KHÁNG OXY HÓA TRONG LÁ VÀ THÂN CÂY CHÙM NGÂY (Moringa oleifera). Kháng oxy hóa, chùm ngây, DPPH, flavonoid tổng số (TFC), polyphenol tổng số (TPC). Đề tài nghiên cứu nhằm khảo sát sự ảnh hưởng của phương pháp chiết tách và dung môi hữu cơ lên hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa có trong lá và thân cây chùm ngây. Kết quả khảo sát cho thấy khả năng kháng oxy hóa của lá cao hơn thân chùm ngây.

Cơ chế kháng oxy hóa của các polyphenols

ctujsvn.ctu.edu.vn

CƠ CHẾ KHÁNG OXY HÓA CỦA CÁC POLYPHENOLS Phạm Vũ Nhật. Lý thuyết phiếm hàm mật độ (DFT) với phiếm hàm B3LYP và bộ cơ sở 6- 311++G(d,p) được sử dụng để đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của baicalein, một polyphenol thuộc nhóm flavonoid. Những tính toán được thực hiện trong pha khí và trong một số dung môi có tính phân cực khác nhau như benzene, ethanol và nước.

Khả năng kháng oxy hóa của cao methanol rễ me keo (Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.) trên chuột bị stress oxy hóa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này cho thấy hoạt tính kháng oxy hóa tỷ lệ thuận với nồng độ RMK.. nồng độ mà tại đó đạt giá trị OD = 0,5 (OD 0,5 ) được xem như giá trị EC 50 (Moein et al., 2008). Sự khử Fe 3+ thường được xem là một chỉ thị hoạt động cho điện tử, đây là một cơ chế quan trọng của hoạt động kháng oxy hoá (Nabavi et al., 2008). Nồng độ càng thấp thể hiện khả năng khử ion Fe 3+ thành ion Fe 2+. của mẫu càng mạnh, hay nói cách khác là khả năng kháng oxy hóa càng cao (Ferreira et al., 2007).

Thành phần hoá học và hoạt tính kháng oxy hoá của cây Bạch Đầu Ông Vernonia cinerea (L.) less, họ Cúc (Asteaceae)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả trên làm nền tảng đánh giá hoạt tính kháng oxy hoá dựa vào sự hiện diện của các hợp chất polypenolic trong cao chiết (Nand Lal, 2014).. 3.2 Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng oxy hoá. Hiệu quả loại bỏ gốc tự do của các loại cao chiết phân đoạn cây Bạch đầu ông được so sánh dựa vào khả năng loại bỏ 50% lượng gốc tự do DPPH. Bảng 2: Kết quả hoạt tính kháng oxy hoá các cao chiết. Cao chiết Giá trị IC 50 (µg/ml).

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CÂY Ô RÔ (ACANTHUS ILICIFOLIUS L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hiệu quả kháng oxy hóa tổng số của cao methanol cây Ô rô Khả năng kháng oxy hóa tổng số TAS cũng. EC 50 của các bộ phận cây Ô rô nước mặn và nước ngọt được tính dựa trên đồ thị của từng cao chiết và được trình bày trong Bảng 3.. lượng chất oxy hóa còn lại càng cao hay nói cách khác, giá trị EC 50 càng thấp thì hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết càng cao và ngược lại.

Khả năng kháng oxy hóa và bảo vệ tế bào MIN6 tụy tạng của dịch trích methanol lá xoài non (Mangifera indica L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy, nồng độ dịch trích tăng từ 100 µg/mL đến 500 µg/mL thì hàm lượng chất kháng oxy hóa tăng dần tương ứng từ đến µg/mL (Bảng 3). Kết quả này cho thấy hoạt tính kháng oxy hóa tỷ lệ thuận với nồng độ dịch trích. (2016), đã chứng minh dịch trích LXN có hoạt tính kháng oxy hóakháng khuẩn.. Bảng 3: Hàm lượng chất kháng oxy hóa tính tương đương µg/mL BHA và hiệu suất khử sắt của dịch trích LXN. Nồng độ dịch trích (µg/mL). Hàm lượng chất kháng oxy hóa tương đương BHA (µg/mL).

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa, ức chế α-glucosidase và gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7), ung thư cổ tử cung (HeLa) của cao chiết từ cánh hoa vạn thọ (Tagetes erecta L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả phương trình đường tuyến tínhhoạt tính kháng oxy hóa dựa trên giá trị IC 50 của các mẫu cao chiết thể hiện ở Bảng 2.. Bảng 2: Hoạt tính kháng oxy hóa của các cao chiết cánh hoa vạn thọ. Mẫu cao chiết Phương trình đường tuyến tính IC 50 (µg/mL).

PHÂN LẬP, NHẬN DANH CẤU TRÚC VÀ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HÓA MỘT FLAVONE TỪ DỊCH CHIẾT ETHYL ACETATE CỦA CÂY CỎ LÀO -EUPATORIUM ODORATUM L.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Flavone trên được thử hoạt tính kháng oxi hóa bằng phương pháp DPPH. Kết quả cho thấy chất này có tính kháng oxi hóa yếu.. Trong ba bài báo trước đây cùng đăng trên Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (các số và 20a-2011), chúng tôi đã báo cáo một số kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần hóa học của tinh dầu và flavonoid từ cây Cỏ Lào mọc ở Phú Yên.

Hoạt tính kháng nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư trên ớt sau thu hoạch của tinh dầu tràm trà (Meleleuca alternifolia)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các cấu tử có hàm lượng cao nhất trong tinh dầu tràm trà đều là những hợp chất eucalyptol và terpineol, do đó tinh dầu tràm trà có nhiệt độ sôi, tỷ trọng và chiết suất khá cao. sinh học quý cho tinh dầu tràm trà như hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxy hóa và độc tính tế bào (Khang et al., 2019).

Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây Cỏ Tranh (Imperata cylindrica)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cao chiết lá đều chứa phenolic và flavonoid với hàm lượng nhiều hơn so với cao chiết thân rễ.. 3.3 Hoạt tính chống oxy hóa. Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết Cỏ Tranh được đánh giá qua khả năng loại bỏ chất oxy hóa hydrogen peroxide (H 2 O 2. Giá trị IC 50 càng thấp mẫu sẽ có hoạt tính chống oxy hóa càng cao và ngược lại.. Bảng 4: Hoạt tính chống oxy hóa của các cao chiết được thể hiện qua giá trị IC 50. Cao chiết Nồng độ cao chiết ức chế 50% H 2 O 2 (IC 50 ) (µg/mL).

Tinh sạch, xác định hoạt tính kháng khuẩn và kháng mốc của polyphenol từ bã cà phê

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, dịch trích polyphenol còn có hoạt tính kháng khuẩn (E. niger) với nồng độ ức chế tối thiểu (Minimum Inhibitory Concentration - MIC) lần lượt là 45 (μg/mL) và 75 (μg/mL). Hoạt tính chống oxy hóa của dung dịch trích từ bã cà phê có giá trị SC 50 đạt 53,78. Tinh sạch, xác định hoạt tính kháng khuẩn và kháng mốc của polyphenol từ bã cà phê.

Nghiên cứu một số thành phần hóa học, hoạt tính chống oxy hóa và chống tăng đường huyết từ cây Xakê (Artocarpus Altilis, Moraceae)

000000273706.pdf

dlib.hust.edu.vn

cứu về hoạt tính sinh học của cây Xa kê 17 1.5.1 Hoạt tính kháng viêm 17 1.5.2 Hoạt tính chống tiểu đường 17 1.5.3 Hoạt tính chống xơ vỡ động mạch 18 1.5.4 Hoạt tính chống oxy hóa 19 1.5.5 Hoạt tính kháng vius 19 1.5.6 Hoạt tính gây độc tế bào 20 1.5.7 Hoạt tính chống sốt rét 20 1.5.8 Hoạt tính ức chế 5-lypoxygenase 20 1.6 Vài nét về các hợp chất flavonoid 21 1.6.1.