« Home « Kết quả tìm kiếm

KINH ĐÔ THĂNG LONG


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "KINH ĐÔ THĂNG LONG"

CÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỢC XÂY ĐẮP TRONG VÀ NGOÀI KINH ĐÔ THĂNG LONG THỜI LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Làng xã xung quanh Kinh đô cũng đóng vai trò không thể thiếu để duy trì Kinh đô. Chắc các làng này có từ thời Lý và trực tiếp lệ thuộc vào vua. Vấn đề Long thành và Phượng thành. Về các vòng thành của Kinh đô Thăng Long thời Lý, tác giả đã viết trong bài trước 26 nhưng trong đó không trình bày một cách đầy đủ về Long thành (xây năm 1029) và Phượng thành (xuất hiện năm 1049), nay xin đề xuất vài nhận xét.

VAI TRÒ CỦA KINH ĐÔ THĂNG LONG TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP TOÀN CẦU CỦA ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phố Hiến mang nặng chức năng tuần ty và một số chức năng thương mại nhất định nhưng không mạnh như Kinh đô Thăng Long.

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy, từ Kinh đô Văn Lang đến Kinh đô Thăng Long - Hà Nội trải qua hàng ngàn năm lịch sử - đến thiên niên kỷ II sau Công nguyên, thời kỳ độc lập tự chủ, bằng việc dời đô từ Hoa Lư tới định đôThăng Long “ở vào nơi trung tâm trời đất, được các thế rồng cuộn, hổ ngồi. Từ đây trở đi Thăng Long đã trở thành kinh đô của quốc gia Việt Nam qua các triều đại độc lập, tự chủ “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”..

TỪ KINH ĐÔ VĂN LANG XƯA ĐẾN THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy, từ Kinh đô Văn Lang đến Kinh đô Thăng Long - Hà Nội trải qua hàng ngàn năm lịch sử - đến thiên niên kỷ II sau Công nguyên, thời kỳ độc lập tự chủ, bằng việc dời đô từ Hoa Lư tới định đôThăng Long “ở vào nơi trung tâm trời đất, được các thế rồng cuộn, hổ ngồi. Từ đây trở đi Thăng Long đã trở thành kinh đô của quốc gia Việt Nam qua các triều đại độc lập, tự chủ “Vốn xưng nền văn hiến đã lâu”..

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI DƯỚI GÓC QUẢN LÝ

Dang Van Bai.pdf

repository.vnu.edu.vn

Từ năm 1010, Thăng Long đã được ghi nhận là đô thị trung đại tiêu biểu của Việt Nam với sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La cũ, xây dựng Kinh đô Thăng Long - trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước. Từ thực tế đó, có thể coi môi trường đô thị Thăng Long - Hà Nội như “một bảo tàng sống” ngoài trời.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG - HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ năm 1010, Thăng Long đã được ghi nhận là đô thị trung đại tiêu biểu của Việt Nam với sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La cũ, xây dựng Kinh đô Thăng Long - trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước.. Nhưng với tư cách là một tụ điểm cư dân, thì lịch sử Thăng Long - Hà Nội còn kéo dài tới đầu Công nguyên. Từ thực tế đó, có thể coi môi trường đô thị Thăng Long - Hà Nội như.

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ THĂNG LONG – HÀ NỘI DƯỚI GÓC ĐỘ QUẢN LÝ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ năm 1010, Thăng Long đã được ghi nhận là đô thị trung đại tiêu biểu của Việt Nam với sự kiện Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La cũ, xây dựng Kinh đô Thăng Long - trung tâm chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nước. Từ thực tế đó, có thể coi môi trường đô thị Thăng Long - Hà Nội như “một bảo tàng sống” ngoài trời.

HUẾ TRONG NGHÌN NĂM THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều đặc biệt là tiếp theo Huế, di sản Hoàng thành Thăng Long cũng đã được UNESCO tôn vinh là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 31/7/2010. Như vậy, một phần thành tựu quan trọng của người Việt Nam trong suốt chặng đường 1.000 năm dựng nước và giữ nước kết tinh ở hai kinh đô Thăng Long - Hà Nội và Phú Xuân - Huế đã được cả thế giới thừa nhận và tôn vinh..

HUẾ TRONG NGHÌN NĂM THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Điều đặc biệt là tiếp theo Huế, di sản Hoàng thành Thăng Long cũng đã được UNESCO tôn vinh là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 31/7/2010. Như vậy, một phần thành tựu quan trọng của người Việt Nam trong suốt chặng đường 1.000 năm dựng nước và giữ nước kết tinh ở hai kinh đô Thăng Long - Hà Nội và Phú Xuân - Huế đã được cả thế giới thừa nhận và tôn vinh..

VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ VỊ THẾ THÀNH THĂNG LONG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thống sông Hồng - Thái Bình không phải là bất biến, mà đã thay đổi rất nhiều trong các thời kỳ địa chất cũng như trong lịch sử vài ngàn năm trở lại đây, mà phân tích quá trình đó sẽ làm rõ hơn mối tương quan với thành Thăng Long cổ. quan trọng nhất từ thương cảng Vân Đồn, vịnh Hạ Long đến Kinh đô Thăng Long.

VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI LÝ - TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguyễn Quang Ngọc: Từ Văn Lang đến Thăng Long: Quá trình tìm chọn kinh đô muôn đời của đất nước. Vũ Văn Quân: Định đô Thăng Long - Bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội: Kỷ yếu Hội thảo khoa học 1000 năm Vương triều Lý và Kinh đô Thăng Long, NXB Thế giới, Hà Nội, 2009, tr.74 - 84 &.

TÂY ĐÔ - THĂNG LONG: MỐI LIÊN HỆ LỊCH SỬ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ Tây ĐôThăng Long không chỉ thấy được mối liên hệ quân sự, xã hội giữa hai vùng đất (đất trại phương Nam) và kinh đô (Thăng Long), giữa vị thế một Kinh đô “muôn đời” (Thăng Long) và kinh đô do yêu cầu thời cuộc (Tây Đô), mà quan trọng hơn là quan hệ giữa hai kiệt tác văn hoá dưới vương triều Trần. Tây Đô - Đông Đô..

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau đó, vua Lý Thái Tổ quyết định dời Kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long), từ đây Kinh đô Hoa Lư trở thành cố đô.. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long bằng đường thủy. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử dự đoán, con đường dời đô của Lý Thái Tổ từ sông Sào Khê ra sông Hoàng Long, sông Đáy, sang sông Hồng rồi tiến lên Thăng Long.

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG - HÀ NỘI

Ban tuyen giao Ninh Binh.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sau đó, vua Lý Thái Tổ quyết định dời Kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long), từ đây Kinh đô Hoa Lư trở thành cố đô.. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long bằng đường thủy.. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử dự đoán, con đường dời đô của Lý Thái Tổ từ sông Sào Khê ra sông Hoàng Long, sông Đáy, sang sông Hồng rồi tiến lên Thăng Long.

DI TÍCH CỐ ĐÔ HOA LƯ VỚI THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sau đó, vua Lý Thái Tổ quyết định dời Kinh đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (Thăng Long), từ đây Kinh đô Hoa Lư trở thành cố đô.. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long bằng đường thủy.. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử dự đoán, con đường dời đô của Lý Thái Tổ từ sông Sào Khê ra sông Hoàng Long, sông Đáy, sang sông Hồng rồi tiến lên Thăng Long.

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 9: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long

vndoc.com

Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải rời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.. Bài 1 trang 32 SGK Lịch sử 4. ĐỀ BÀI: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?. Bài 2 trang 32 SGK Lịch sử 4. ĐỀ BÀI: Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa ? GỢI Ý. Thăng Long còn có những tên gọi khác: Tống Bình, Đại La, Long Đỗ, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Tràng An, Hà Nội...

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nói đúng hơn là từ Cửa Bạng (Thanh Hoá), năm 1627, ra Thăng Long và gieo mầm đầu tiên của cộng đồng Công giáo Hà Nội. Bản thân Kinh thành Thăng Long với vị thế nằm ở trung tâm của nền văn minh sông Hồng, nằm kề bên Kinh đô cổ xưa nhất của nước Văn Lang là Phong Châu.

KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đền Bạch Mã toạ lạc tại phường Hà Khẩu, tổng Đông Thọ, phủ Hoài Đức, Thăng Long. Thời nhà Lý, đền Bạch Mã trở thành một trung tâm sầm uất của lễ hội Thăng Long và sinh hoạt cung đình. Đền Bạch Mã còn gắn với những tai nạn khủng khiếp về hoả hoạn khi Thăng Longđô thị hoá”. 518 KHÔNG GIAN THIÊNG CỦA THĂNG LONG - HÀ NỘI. trợ của Kinh đô Hoa Lư được rước về Thăng Long để làm người chủ trì”15.. Một “không gian thiêng” hài hòa với một “không gian quyền lực” xã hội của kinh thành.

KHÔNG GIAN VĂN HỌC THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Với tính cách là Kinh đô, Thăng Long còn là nơi chứng kiến những cuộc biển dâu lớn của lịch sử: các cuộc thay đổi triều đại, các cuộc lật đổ hay tiếm ngôi qua chính biến cung đình thường diễn ra ngay tại đây, phân hoá sâu sắc đội ngũ Nho sỹ trí thức.

VAI TRÒ CỦA THANH HÓA VỚI PHÁT TRIỂN THĂNG LONG – HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy vận nước có lúc thịnh, lúc suy, nhưng ở bất cứ thời điểm nào, vùng đất này vẫn giữ vững mối quan hệ với Thăng Long - Đông Đô, với mọi miền đất nước, luôn đặt trách nhiệm dân tộc lên đầu.. Ngược dòng lịch sử, xứ Thanh còn là nơi dựng đặt kinh đô nhà Hồ trong bối cảnh nhà Trần đã hết vai trò lịch sử.