« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngôn ngữ trong ca dao tình yêu


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Ngôn ngữ trong ca dao tình yêu"

Ngôn ngữ trong ca dao tình yêu của người Việt vùng sông nước Cửu Long

tailieu.vn

Đáng chú ý là, trong mạch nguồn ca dao vùng sông nước Cửu Long và trong mảng ca dao tình yêu, những từ ngữ, hình ảnh chỉ cơ quan sinh thực khí nam và nữ, những động từ chỉ hành động gợi tả quan hệ nam nữ, được nói tới một cách khá tự nhiên, thoải mái:. Tóm lại, cũng như ngôn ngữ văn chương nói chung, ngôn ngữ ca dao được chắt lọc từ lời ăn tiếng.

Một số chiến lược giao tiếp trong ca dao về tình yêu đôi lứa

tailieu.vn

Ca dao Việt Nam và những lời bình. Đại từ nghi vấn “ai” với việc biểu thị hành vi hỏi trong ca dao tỏ tình người Việt. Đọc lại hai bài ca dao dưới góc nhìn ngữ dụng học. Mối quan hệ giữa tiền giả định và ý nghĩa hàm ẩn trong bài ca dao Hôm qua tát nước đầu đình. Ngôn ngữ trong ca dao tình yêu của người Việt vùng Sông nước Cửu Long. Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt

Chất hóm hỉnh trong Ca dao tình yêu Nam Bộ.

tailieu.vn

Chất hóm hỉnh trong Ca dao tình yêu Nam Bộ. Sự mộc mạc hồn nhiên ở từ ngữ, cách thể hiện dung dị và ngộ nghĩnh gây nên những bất ngờ thú vị là chất hóm hỉnh thường thấy trong ca dao tình yêu Nam bộ.. Đó cũng là biểu hiện tính cách đặc trưng của người dân nơi đây.. Trước hết là chất hóm hỉnh không cố tình, không dụng công, toát ra một cách tự nhiên qua những từ ngữ mộc mạc. không hề trau chuốt chân thật đến độ người nghe phải bật cười. Một anh chàng quá đỗi si t đã trở thành 'liều mạng': ình.

CHẤT HÓM HỈNH TRONG CA DAO TÌNH YÊU NAM BỘ

www.academia.edu

CHẤT HÓM HỈNH TRONG CA DAO TÌNH YÊU NAM BỘ Đoàn Thị Thu Vân H óm hỉnh là khi đọc lên khiến người đọc không khỏi tủm tỉm cười vì sự ngộ nghĩnh được thể hiện một cách lý thú và ý nhị qua từ ngữ, hình ảnh thơ. Một trong những nét độc đáo của ca dao tình yêu Nam bộ là phần lớn gồm những câu hóm hỉnh như thế.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Ẩn dụ ý niệm buồn - vui trong ca dao của người Việt

tailieu.vn

Phân tích và làm rõ các ẩn dụ ý niệm về buồn thông qua các biểu thức ngôn ngữ trong ca dao của người Việt.. Phân tích và làm rõ các ẩn dụ ý niệm về vui thông qua các biểu thức ngôn ngữ trong ca dao của người Việt. Dựa vào cơ sở lý thuyết ngôn ngữ tri nhận, đối tượng nghiên cứu của luận án là ẩn dụ ý niệm buồn - vui trong ca dao của người Việt.. Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về ẩn dụ ý niệm buồn - vui trong ca dao người Việt trên nguồn ngữ liệu đã xác định.

Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về tình yêu

tailieu.vn

Phương ngữ Nam Bộ trong ca dao về tình yêu. Phương ngữ Nam Bộ là một dạng từ ngữ địa phương của vùng đất Nam Bộ. Nó thể hiện cách nói, cách sử dụng từ ngữ, kiểu phát âm riêng của con người Nam Bộ.. Phương ngữ Nam Bộ còn là nơi chứa đựng các yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, sinh hoạt xã hội của con người và vùng đất Nam Bộ.

Những lối tỏ tình đáng yêu trong ca dao Việt

tailieu.vn

Những Lối Tỏ Tình Ðáng Yêu Trong Ca Dao Việt. Loài cá thì bơi lội nhởn nhơ, vẩy đuôi vờn nhau lúc tỏ tình âu yếm. Thượng Ðế, Ðấng Tạo Hoá quyền năng cho chúng ta nguồn ngôn ngữ phong phú để diễn đạt tình yêu, cho chúng ta điều kiện, công cụ, và nhiều phương thức để biểu lộ tình yêu cho nên lối tỏ tình của con người chúng ta, so với loài thú quả thật là đa dạng, phức tạp và phong phú hơn nhiều.

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa nước ngoài: Ẩn dụ ý niệm trong ca dao Nam Bộ

tailieu.vn

Các thuộc tính ánh xạ của ẩn dụ ý niệm DUYÊN LÀ SỢI DÂY trong ca dao Nam Bộ. Tính tầng bậc của ẩn dụ ý niệm DUYÊN LÀ VẬT THỂ/CHẤT THỂ trong ca dao Nam Bộ. Thuộc tính ánh xạ của ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT THỂ/CHẤT THỂ (KHÔNG ĐƯỢC ĐỊNH DANH) trong ca dao Nam Bộ. Lược đồ ánh xạ của ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ VẬT THỂ/CHẤT THỂ trong ca dao Nam Bộ. Thuộc tính ánh xạ của ẩn dụ ý niệm TÌNH YÊU LÀ SỢI DÂY trong ca dao Nam Bộ.

Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

vndoc.com

Văn mẫu lớp 10: Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa. Yêu thương tình nghĩa là một trong những chủ đề chính của ca dao Việt Nam. Nội dung chủ yếu của các bài ca dao này phản ánh đời sống tình cảm, tình nghĩa trong các quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa, tình bạn, láng giềng. góp phần tích cực vào việc thể hiện nội dung ấy là một số biện pháp nghệ thuật quen thuộc như so sánh ví von, nhân hóa, ẩn dụ và các mô thức ngôn ngữ....

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam

tailieu.vn

MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ TRONG CA DAO VIỆT NAM. Tôi xin cam đoan luận văn “Một số tín hiệu thẩm mĩ trong ca dao Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dựa trên sự góp ý của giáo viên hướng dẫn. TH : Tín hiệu. Tín hiệu. Tín hiệu ngôn ngữ. Khái niệm tín hiệu thẩm mĩ. Quá trình để hiểu Tín hiệu thẩm mĩ. Vài nét về ca daongôn ngữ ca dao. Chƣơng 2: KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍN HIỆU THẨM MĨ. TRONG CA DAO VIỆT NAM. Tín hiệu mưa. Các biến thể từ vựng của tín hiệu mưa trong ca dao.

Tình yêu trong thơ Nguyễn Bính chân thật và mộc mạc như tình yêu của người bình dân trong ca dao phân tích bài thơ "Tương tư" để làm sáng tỏ điều đó

vndoc.com

. "Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông, Một người chín nhớ mười mong một người".. là những từ ngữ chỉ địa danh làng xóm quen thuộc trong ca dao, dân ca, khác với những từ bóng bẩy của Thơ mới, nó được sử dụng như một hình ảnh ẩn dụ khiến cho bài thơ có dáng dấp đồng quê mộc mạc. "Một người chín nhớ mười mong một người", câu thơ chứa đựng một cấu trúc ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo. "Một người". đầu câu,"một người".

Kiến thức lớp 10 Ca dao Việt Nam –tình yêu nam nữ trong ca dao

tailieu.vn

Ca dao Việt Nam –phần15. Tình yêu nam - nữ trong ca dao. Ăn cơm cũng nghẹn, uống nước cũng nghẹn. Nhớ lời bạn hẹn ra bãi đứng trông Bãi thì thấy bãi, mà không thấy người.. Vừa ra vừa gặp nhau đây. Tới đây đất rộng, người đông Chào bên nam thì mất lòng bên nữ Chào quân tử, mất gái thuyền quyên. Em chào chung một tiếng kẻo chào riêng bạn cười - Tới đây trước lạ, sau quen. Bóng trăng là nghĩa, ngọn đèn là duyên.. Ai có chồng, nói chồng đừng sợ Ai có vợ, nói vợ đừng ghen. Tới đây hò hát cho quen.

Ca Dao Tình Yêu Cà Mau

tailieu.vn

Ca Dao Tình Yêu Cà Mau. Anh ngó lên trời thấy đám mây bạch, Ngó xuống rạch thấy cá trạch đỏ đuôi, Nước chảy xuôi, con cá buôi lội ngược, Anh mảng thương nàng biết được hay không.. Áo vá vai, vợ ai không biết, Áo vá quàng chí quyết vợ anh.. Cây cẩm lai tiện ghế chân quỳ, Vợ anh còn đó, cớ gì anh thương em.. Lòng anh thương bậu nên tìm tới đây, Tới đây lạ xứ, lạ làng,. Chiếu Cà Mau nhuộm màu tươi thắm Công tôi cực lắm mưa nắng dãi dầu Chiếu này anh chẳng bán đâu. Chiều chiều ra đứng cổng làng,.

Ca dao về tình yêu đôi lứa từ góc nhìn văn hóa

tailieu.vn

Qua ca dao ta có thể nhận ra “gương mặt văn hóa” trong đời sống tình cảm lứa đôi của cha ông. Tìm trong ca dao ta thấy vẻ đẹp văn hóa ứng xử tinh tế, chân thành của người xưa, tình yêu của họ bao giờ cũng thuỷ chung, trước sau như một. Tình yêu trong ca dao đôi khi ngần ngại, e thẹn, nhưng cũng có lúc mãnh liệt hồ hởi, tha thiết. Tình yêu trong ca dao không chấp nhận sự ích kỉ, giả dối mà là những tình cảm tươi sáng, thuần khiết.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Từ ngữ biểu thị tâm lí - tình cảm trong ca dao người Việt

tailieu.vn

Từ ngữ chỉ tâm lí – tình cảm trong ca dao chủ yếu thể hiện trong bộ phận ca dao trữ tình nói về tình yêu quê hương đất nước, tình yêu gia đình, tình yêu lứa đôi, tình yêu đồng bào…. ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ – TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT. ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ CHỈ TÂM LÍ - TÌNH CẢM TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT. Từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lí – tình cảm trong ca dao rất phong phú và đa dạng.

Tín hiệu văn hóa trong ngôn ngữ ca dao và thơ hiện đại

tailieu.vn

Lê Đức Luận, Vai trò của phương ngữ địa lí và phương ngữ xã hội với sự phát triển tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Hội Ngôn ngữ thành phố Hồ Chí Minh, 2002;. Lê Đức Luận, Âm vang địa danh Hà Nội trong ca dao dân ca, Ngôn ngữ và Đời sống, số H, 2006;. Lê Đức Luận, Đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa của từ ngữ biểu thị phạm trù “ăn” trong ca dao người Việt, Tạp chí Khoa học và giáo dục, Đại học Sư phạm, ĐHĐN, Số .

Phân tích- Bình giảng tác phẩm Ca dao yêu thương, tình nghĩa – Ngữ Văn 10

hoc360.net

CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA. Ca dao nói chung, bộ phận ca dao tình yêu đôi lứa nói riêng, là tiếng nói tám tình tha thiết, chân thực, hồn nhiên của nhân dân lao động. Ca dao cũng đồng thời là thê giới nghệ thuật ngôn từ phong phú, đa dạng và hết sức độc đáo của tác giả dân gian. Trong ca dao có sự kết hợp linh hoạt, tài tình các thể thơ để đạt được hiệu quả nghệ thuật cao.

Động từ ngữ vi cầu khiến trong ca dao người Việt

tailieu.vn

ĐỘNG TỪ NGỮ VI CẦU KHIẾN TRONG CA DAO NGƯỜI VIỆT. Câu cầu khiến được Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học giải thích: “Câu cầu khiến còn gọi là câu mệnh lệnh, câu biểu đạt yêu cầu, khuyên bảo, sai bảo, xin xỏ, thúc giục hành động. Khi nói đến câu cầu khiến là nói đến loại câu được xác lập khi phân loại câu theo mục đích nói, là khái niệm thuộc về ngữ pháp học chưa gắn câu với thực tế giao tiếp.

Một số tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao Việt Nam

02050003662.pdf

repository.vnu.edu.vn

Yếm trở thành ngôn ngữ trao gửi tình yêu lứa đôiError! Bookmark not defined.. Ca dao ra đời từ rất sớm và lưu truyền cho đến ngày nay. Ca dao thấm vào tâm hồn mỗi chúng ta từ lúc lọt lòng qua lời ru của bà, câu hát của mẹ. Trong kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, ca dao chính là một viên ngọc vô giá và đến nay vẫn là một mảnh đất màu mỡ cho những tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học trên cả lĩnh vực văn hóa, văn học và ngôn ngữ học..

Phân tích biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa

tailieu.com

Việc lặp lại một số từ ngữ hay cấu trúc nào đó trong nhiều bài ca dao đã tô đậm thêm chủ đề và làm tăng thêm sức biểu hiện. Chẳng hạn, trong bài ca dao sau đây, cấu trúc và các từ ngữ "Ước gì. Trên đây chính là những biện pháp nghệ thuật truyền thống quen thuộc trong ca dao yêu thương, tình nghĩa nói riêng và ca dao Việt Nam nói chung. Văn mẫu lớp 10 Phân tích một số biện pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao yêu thương, tình nghĩa mẫu 2.