« Home « Kết quả tìm kiếm

Nuôi cấy


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nuôi cấy"

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng polymer sinh học PHB

310809-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

số liệu e) Kết luận -Đã nuôi cấy tăng sinh và nuôi cấy được màng tế bào gốc trên nền màng polymer sinh học PHB Các TBG từ mô mỡ sau khi nuôi cấy trong môi trường MSC bổ sung 10% FBS, 1% kháng sinh, nuôi cấy ở nhiệt độ 37°C, 5% CO2.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật

000000255076.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu và tìm được điều kiện thích hợp để nuôi cấy vi khuẩn Bacillus-thuringiensis trên môi trường bùn thải sinh học hiếu khí, bao gồm các điều kiện về loại bùn sử dụng, phương pháp tiền xử lý, tỷ lệ bùn sử dụng, nhiệt độ, pH, thời gian nuôi cấy… c) Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp phân tích các thông số của bùn thải. Xử lý bùn thải làm nguyên liệu nuôi cấy. -Đánh giá loại bùn thải thích hợp làm môi trường nuôi cấy B.

Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn

310820-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các mẫu TBG mô mỡ sau khi nuôi cấy tăng sinh: Kết quả nuôi cấy tăng sinh 10 mẫu tế bào, ta thấy: Khi tế bào trôi lơ lửng trong môi trường nuôi cấy, không có hình dạng đặc trưng. Sau 1 ngày, tế bào bám dính trên bề mặt nuôi cấy, có hình dạng đặc trưng và bắt đầu tăng sinh. Đến ngày thứ 6, tế bào đã trải rộng trên bề mặt nuôi cấy. Sau 8 ngày, các tế bào phát triển đạt mật độ 60-80% bề mặt đĩa. Sau 10 ngày nuôi cấy tế bào đã che kín bề mặt dụng cụ nuôi cấy.

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng polymer sinh học PHB

310809.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mô mỡ. Hình ảnh TBG mô mỡ (A. Nuôi cấy TBG mô mỡ trên nền màng PHB. Nuôi cấy TBG trên nền màng PHB (A: màng PHB. B: Tế bào gốc mô mỡ bám dính và tăng sinh trên nền PHB, 100X). Hình ảnh về màng PHB (A) và Màng tế bào trên nền PHB được nhuộm bằng Giemsa (B) được sử dụng trong thử nghiệm. Kết quả khảo sát các điều kiện nuôi cấy tạo màng tế bào gốc trên nền màng polymer sinh học PHB 3.1.5.1. Kết quả khảo sát nuôi cấy TBG mô mỡ ở các nồng độ PHB khác nhau.

Giáo án Công nghệ 10 bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp

vndoc.com

Bài 6: Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp.. Trình bày được khái niệm nuôi cấy mô tế bào. iải th ch được cơ sở của phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Trình bày được quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào - u được ngh a của phương pháp nuôi cấy ô tế bà. Phát triển k năng phân t ch ua phân t ch cở sở của phương pháp nuôi cấy ô tế bà.

Nghiên cứu làm sạch bệnh virus cho cây tỏi (Allium sativum. L) bằng kỹ thuật nuôi cấy Meristem

000000254346-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

L) từ khâu đưa mẫu vào tách đỉnh sinh trưởng, nuôi cấy tái sinh, đến nhân nhanh và tạo cây giống sạch bệnh hoàn chỉnh là vô cùng có ý nghĩa cho công tác phục tráng giống cây trồng đã bị thoái hóa do nhiễm bệnh virus. Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành trên cơ sở kỹ thuật tách đỉnh sinh trưởng (meristem) kết hợp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật để tạo ra cây tỏi sạch bệnh virus.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật

000000255076.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các môi trường nuôi cấy sử dụng . Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp phân tích các thông số của bùn thải . Phương pháp phân tích các chỉ tiêu vi sinh vật Luận văn tốt nghiệp Viện Khoa học và Công nghệ môi trường Khổng Minh Hòa MSHV: CB . Xử lý bùn thải làm nguyên liệu nuôi cấy . Đánh giá loại bùn thải thích hợp làm môi trường nuôi cấy B. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp tiền xử lý đến khả năng sinh trưởng và hình thành bào tử của B.thuringiensis .

Nghiên cứu làm sạch bệnh virus cho cây tỏi (Allium sativum. L) bằng kỹ thuật nuôi cấy Meristem

000000254346.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những nghiên cứu về nuôi cấy đỉnh sinh trưởng (meristem) trên cây tỏi (Allium sativum.

Nghiên cứu công nghệ nuôi cấy và thu nhận Tetrodotoxin từ một số chủng vi khuẩn phân lập từ cá nóc độc Việt Nam

277027.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH NUÔI CẤY VI KHUẨN SẢN SINH TTX. Ảnh hưởng của tỷ lệ bổ sung mô trứng cá nóc độc vào môi trường nuôi cấy. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH TTX TỪ DỊCH NUÔI VI KHUẨN M37. Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tách chiết TTX ngoại bào từ dịch nuôi vi khuẩn M37. Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ tinh sạch TTX từ dịch độc tố thô chứa TTX tách chiết từ dịch nuôi vi khuẩn.

Nghiên cứu tìm pH tối ưu của môi trường nuôi cấy virus sử dụng cho sản xuất vắc xin sởi bán thành phẩm tại Polyvac.

000000296834-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều này có thể do một số yếu tố ảnh hưởng liên quan đến tính chất lý, hóa của virus sởi, trong đó có pH môi trường sử dụng cho nuôi cấy virus. Với kinh nghiệm trong quá trình sản xuất vắc xin qua các năm, chúng tôi nhận thấy pH của môi trường nuôi cấy là một yếu tố then chốt ảnh hưởng tới sự phát triển và nhân lên của virus vắc xin sởi, qua đó quyết định tới hiệu giá của vắc xin.

Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương

Noi dung LVThs - Đoàn Hoàng Thu.pdf

repository.vnu.edu.vn

Số lƣợng tế bào sừng ở ngày đồng nuôi cấy thứ 2 (x10 4 /giếng 10cm 2. Lô A: Là lô nghiên cứu đồng nuôi cấy tấm tế bào gốc mỡ và tế bào sừng ở giếng.. Nhận xét: Mật độ tế bào có tăng ở thí nghiệm Lô B (đồng nuôi cấy tấm nguyên bào sợi và tế bào sừng), mật độ TB giảm dần ở Lô A (đồng nuôi cấy tấm tế bào là TB gốc mỡ với tế bào sừng), và mật độ ít nhất ở Lô C (chỉ nuôi cấy tế bào sừng).. Tác động của tấm tế bào gốc mô mỡ lên sự tăng sinh của tế bào sừng (50X) Nhận xét:.

Nghiên cứu công nghệ nuôi cấy và thu nhận Tetrodotoxin từ một số chủng vi khuẩn phân lập từ cá nóc độc Việt Nam

277027-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng quy trình công nghệ nuôi cấy vi khuẩn sản sinh TTX. Xây dựng quy trình công nghệ tách chiết và tinh sạch TTX từ dịch nuôi cấy vi khuẩn. Xác định tính chất và độc tính của TTX từ dịch nuôi cấy vi khuẩn. Những đóng góp mới của Luận án: Lần đầu tiên ở Việt Nam, nghiên cứu có hệ thống về TTX từ vi khuẩn (từ phân lập, nuôi cấy, tách chiết, tinh sạch và xác định tính chất của TTX từ vi khuẩn.

Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng vi khuẩn có khả năng sinh axit lactic từ đường Xylose.

000000295992-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu sinh tổng hợp axit lactic từ phân lập, tuyển chọn, định tên và tối ưu điều kiện nuôi cấy chủng. Từ đó chọn và định tên được chủng Y6 là loài Lactobacillus fermentum với hàm lượng axit thu được là 8,82 g/L. Khảo sát các điều kiện sinh tổng hợp axit lactic: lựa chọn nhiệt độ nuôi cấy: 37oC, pH môi trường: 6, nồng độ đường: 10 g/L, tỷ lệ cấp giống: 10% với hàm lượng axit thu được là 10,64 g/L.

Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng vi khuẩn có khả năng sinh axit lactic từ đường Xylose.

000000295992.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát ảnh hƣởng các điều kiện nuôi cấy đến khả năng tổng hợp axit lactic của chủng vi khuẩn. Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng lên men tạo axit lactic từ Xylose. Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả năng lên men tạo axit lactic cao nhất. Định tính axit lactic. Định lƣợng axit lactic sinh ra từ hai chủng Y5 và Y6 bằng phƣơng pháp HPLC. Khảo sát ảnh hƣởng các điều kiện nuôi cấy đến khả năng tổng hợp axit lactic của chủng Y6.

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát sinh hình thái của mô lá cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro

tainguyenso.vnu.edu.vn

(Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro. Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của auxin và cytokinin lên quá trình phát sinh hình thái của mô lá cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro. Các auxin (NAA, IBA, 2,4-D) và cytokinin (BAP, Kinetin) ñã ñược bổ sung riêng rẽ hoặc kết hợp vào môi trường MS ở các nồng ñộ khác nhau. Tất cả các công thức thí nghiệm ñều kích thích sự hình thành mô sẹo từ các mảnh lá nuôi cấy.

Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương

01050001682.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ những cơ sở khoa học và tiềm năng ứng dụng của tế bào gốc mỡ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương” nhằm mục tiêu sau:. Đánh giá đặc điểm phân lập và sự tăng sinh của tế bào gốc mỡ trong điều kiện nuôi cấy invitro. Đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy.

Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng vi khuẩn có khả năng lên men axit lactic từ cellobiose.

000000296588.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát ảnh hƣởng các điều kiện nuôi cấy đến khả năng tổng hợp axit lactic của chủng vi khuẩn. Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng lên men axit lactic từ cellobiose. Tuyển chọn chủng vi khuẩn lên men thu axit lactic cao nhất. Định tính axit lactic. Khảo sát ảnh hƣởng các điều kiện nuôi cấy đến khả năng tổng hợp axit lactic chủng L. Hàm kỳ vọng và điều kiện tối ƣu sinh tổng hợp axit lactic. Động học quá trình lên men tổng hợp axit lactic của chủng L. Cấu tạo hóa học của axit lactic.

Ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng và thành phần dinh dưỡng (đường, benzyl adenine, chlorocholine chloride) đến sự tạo củ bi Khoai tây (Solanum tuberosum L.) trong nuôi cấy in vitro

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chất kìm hãm sinh trưởng kích thích tạo củ của thực vật dưới điều kiện môi trường không thuận lợi [6] và CCC được sử dụng nhiều trong môi trường nuôi cấy để kích thích tạo củ bi trong ống nghiệm [6, 7]..

Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng vi khuẩn có khả năng lên men axit lactic từ cellobiose.

000000296588-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phân lập, tuyển chọn và tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy chủng vi khuẩn có khả năng lên men axit lactic từ cellobiose. Trong những năm gần đây việc sử dụng biomass là nguồn vật liệu sinh học thu cellobiose rồi từ đó lên men sản xuất axit lactic bắt đầu được chú ý đến.

Nghiên cứu tuyển chọn và xác định điều kiện nuôi cấy chủng sinhchitinase cho thu nhận N-acetyl-D-glucosamin.

000000297009.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những nghiên cứu gần đây về điều kiện tối ƣu trong nuôi cấy nhằm tạo nguồn enzyme hoạt tính cao và có sản lƣợng lớn từ những vật liệu giá trị thấp cũng đƣợc quan tâm rất nhiều. có hoạt tính chitinase đƣợc phân lập và khảo sát trên môi trƣờng lên men bán rắn [46]. LYG 07 đƣợc Lee và cộng sự (2009) phân lập từ đất cho hoạt tính chitinase từ ngày đầu tiên và tiếp tục tăng dần cho đến khi đạt đƣợc hoạt tính tối ƣu sau 3 ngày nuôi cấy. Enzyme có hoạt tính tối ƣu ở pH=5,0 và nhiệt độ là 40oC [20].