« Home « Kết quả tìm kiếm

Ô tô điện


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Ô tô điện"

Nghiên cứu chế độ hãm tái sinh trong vận hành ô tô điện

000000254536.pdf

dlib.hust.edu.vn

arfθ()brfθ()crfθcHaHbH0π2π0π2π0π2π Chương 3: Các phương pháp điều khiển động cơ truyền động ô điện ae e eeeeeeeekKKKeKπθθθπθπππθπθπθππ. Bộ điều khiển dòng điện theo luật PI Chương 3: Các phương pháp điều khiển động cơ truyền động ô điện 47 Hình 3.15. Mô hình động cơ BLDC Chương 3: Các phương pháp điều khiển động cơ truyền động ô điện 48 Hình 3.16. Đồ thị đáp ứng của các thông số động cơ: Hình 3.17.

Nghiên cứu chế độ hãm tái sinh trong vận hành ô tô điện

000000254536-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài này mang ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu chế tạo và vận hành hiệu quả ô điện. TS Tạ Cao Minh – người có nhiều năm nghiên cứu và bằng sáng chế về ô điện, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu chế độ hãm tái sinh trong vận hành ô điện” trong luận văn này. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích của luận văn là nghiên cứu chế độ hãm tái sinh của động có truyền động ô điện – động cơ một chiều không chổi than.

Nghiên cứu mô phỏng đặc tính ắc quy chì axit trên ô tô điện

310162-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu mô phỏng đặc tính ắc quy chì axit trên ôtô điện. Đàm Hoàng Phúc Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Tiếp theo sự phát triển ô hybrid, ô điện đang được nhiều hãng ô nghiên cứu phát triển nhằm khắc phục các yếu điểm của nhiên liệu hóa thạch về ô nhiễm môi trường và tình hình cạn kiệt nguồn nhiên liệu. Trên thực tế nguồn năng lượng là vấn đề quan tâm hàng đầu cũng là lĩnh vực được đầu tư lớn nhất trong những nghiên cứu ô điện hiện nay.

Nghiên cứu quá trình nạp tái sinh năng lượng của ắc qui trên ô tô điện

310251-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu quá trình nạp tái sinh năng lượng của ắc qui trên ô điện. Đàm Hoàng Phúc Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Tiếp theo sự phát triển ô hybrid, ô điện đang được nhiều hãng ô nghiên cứu phát triển nhằm khắc phục các yếu điểm của nhiên liệu hóa thạch về ô nhiễm môi trường và tình hình cạn kiệt nguồn nhiên liệu.

Mô hình hoá và mô phỏng hệ truyền động điện cho ô tô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe.

000000272960-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài: "Mô hình hoá và mô phỏng hệ truyền động điện cho ô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe" 2. Tác giả luận văn: Nguyễn Ngọc Tuấn Khóa: 2012B 3. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Tiếp theo sự phát triển ô hybrid, ô điện đang được nhiều hãng ô nghiên cứu phát triển. Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về ô điện.

Mô hình hoá và mô phỏng hệ truyền động điện cho ô tô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe.

000000272960.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ truyền động với in-wheel-motor có thể sử dụng 2 hoặc 4 động cơ để truyền lực cho ô điện. Nghiên cứu về hệ truyền động điện cần nghiên cứu về sức kéo của xe và vấn đề thay đổi tốc độ của xe hay của động cơ điện. 48 Chương 2 Xây dựng mô hình mô phỏng hệ truyền động của ô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe 2.1. Kế thừa các mô hình mô phỏng chuyển động của ô của tác giả Lê Ngọc Trung, luận văn phát triển mô hình mô phỏng chuyển động của ô điện với 4 động cơ đặt tại bánh xe.

Điều khiển cực đại moment động cơ đồng bộ nam châm chìm ứng dụng cho ô tô điện

000000296290-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Nghiên cứu thuật toán cực đại momen cho động cơ đồng bộ nam châm chìm (IPM) ứng dụng cho ô điện.

Điều khiển cực đại moment động cơ nam châm vĩnh cửu cực chìm ứng dụng cho ô tô điện.

000000296733-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn này chỉ dừng lại ở mức độ xây dựng trên cơ sở lý thuyết phương pháp điều khiển động cơ IPMSM cho phù hợp với ứng dụng trong ô điện

Nghiên cứu mô phỏng đặc tính ắc quy chì axit trên ô tô điện

310162.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cho đến nay, đây là loại ắc quy được sử dụng phổ biến nhất cho ô điện trong nghiên cứu và trong công nghiệp. Tuy nhiên, giá thành cao là một trong những vấn đề không nhỏ của ắc quy Lithium. Do vậy, về lâu dài, ắc quy Lithium cũng không phải là nguồn năng lượng tối ưu cho ô điện. Bởi vậy, tụ điện có khả năng phóng và nạp điện rất nhanh so với ắc quy. Trong các hệ thống ắc quy thực tế, dung lượng phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện phóng.

Nghiên cứu các phương pháp điều chế PWM bộ biến đổi cho động cơ nam châm vĩnh cửu cực chìm dùng trong ô tô điện

000000254036-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : Nghiên cứu các phương pháp điều chế PWM bộ biến đổi cho động cơ nam châm vĩnh cửu cực chìm dùng trong ô điện. Nội dung tóm tắt : Xu hướng phát triển ngày nay của ngành công nghiệp ô là sử dụng các động cơ điện thay thế cho các động cơ xăng và động cơ điezen.

Nghiên cứu các phương pháp điều chế PWM bộ biến đổi cho động cơ nam châm vĩnh cửu cực chìm dùng trong ô tô điện

000000254036.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động cơ dẫn động chính trong ô điện sẽ dẫn động cặp bánh xe thông qua bộ truyền động vi sai. Ô điện bao gồm bộ pin điện để tích trữ năng, một động cơ điện và một bộ điều khiển. Bộ điều khiển sẽ điều khiển thường xuyên để cấp nguồn cho động cơ khi tốc độ ô thay đổi khi chuyển động về phía trước hoặc đảo chiều. Ô điện hybrid (hybrid EV): Ô hybrid là dòng xe sử dụng động cơ tổ hợp, có hai hoặc nhiều hơn hai nguồn công suất. ĐỘNG CƠ TRONG Ô ĐIỆN 1.3.1.

Nghiên cứu các bộ biến đổi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực chìm (IPM Motor) ứng dụng trong ô tô điện

000000254340-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu các bộ biến đổi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực chìm (IPM motor) dùng trong ô điện. Để làm giảm khí thải có hại tới môi trường, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và phát triển hệ thống phương tiện giao thông phát sinh ít khí thải, đó là ô điện, trong đó sử dụng động cơ điện thay thế động cơ đốt trong sử dụng xăng dầu. Động cơ điện là vấn đề then chốt khi nghiên cứu về ô điện.

Thiết kế bộ ước lượng tốc độ cho điều khiển chuyển động ô tô điện

000000253625.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bộ biến đổi công suất cho truyền động động cơ điện một chiều Với ô điện, nguồn năng lượng thường dùng là các bộ ăcquy nên để tiến hành điều khiển các động cơ điện một chiều làm động cơ kéo cho xe điện thì phải sử dụng các bộ biến đổi công suất là các bộ biến đổi xung áp một chiều.

Điều khiển giảm từ thông động cơ đồng bộ nam châm chìm( IPM) ứng dụng cho ô tô điện.

000000296151.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các loại động cơ sử dụng cho ô điện. Ưu và nhược điểm của động cơ điện so với động cơ xăng khi sử dụng cho ôtô. Các yêu cầu về động cơ sử dụng cho ô điện. Các giới hạn làm việc của động cơ. Thuật toán điều khiển vùng dưới tốc độ cơ bản. Thuật toán điều khiển giảm từ thông vùng trên tốc độ cơ bản (trên dải tốc độ danh định. Thuật toán điều khiển ở vùng tốc độ rất cao. Cấu trúc hệ truyền động động cơ đồng bộ nam châm chìm. Các bộ điều khiển. Bộ điều khiển tốc độ.

Mô hình hóa, mô phỏng điều khiển chuyển động ô tô điện

dlib.hust.edu.vn

Chương 3: Các phương pháp điều khiển chuyển động ô điện. Chương 4: Mô hình hóa, mô phỏng, điều khiển chuyển động bằng Matlab/Simulink. Chương 5: Ước lượng điều kiện mặt đường dùng lý thuyết điều khiển mờ. Điều thuận lợi nhất của xe điện chính là điều khiển chuyển động. Nó khác hoàn toàn so với các phương pháp điều khiển chuyển động bằng cơ khí thông thường như kiểu 4WD hoặc 4WS (điều khiển sự phân bố của lực sử dụng truyền động vi sai).

Nghiên cứu các bộ biến đổi cho động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu cực chìm (IPM Motor) ứng dụng trong ô tô điện

00000024340.pdf

dlib.hust.edu.vn

VŨ MINH VƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CHO ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU CỰC CHÌM (IPM MOTOR) ỨNG DỤNG TRONG Ô ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. VŨ MINH VƯƠNG NGHIÊN CỨU CÁC BỘ BIẾN ĐỔI CHO ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ NAM CHÂM VĨNH CỬU CỰC CHÌM (IPM MOTOR) ỨNG DỤNG TRONG Ô ĐIỆN Chuyên ngành: Điều khiển và Tự động hóa LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.

Điều khiển cực đại moment động cơ đồng bộ nam châm chìm ứng dụng cho ô tô điện

000000296290.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong quá trình thực hiện đồ án: “Điều khiển cực đại momen động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu chìm ứng dụng cho ô điện”, em đã củng cố thêm vốn kiến thức hạn hẹp của mình trong lĩnh vực Truyền động điện hiện đại. Chương trình Matlab tính giới hạn động cơ( trường hợp không tồn tại vùng làm việc thứ 3

Nghiên cứu hệ thống trợ lái dùng động cơ điện một chiều không chổi than cho ô tô

000000254343-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : Nghiên cứu hệ thống trợ lái dùng động cơ điện một chiều không chổi than cho ô Tác giả luận văn : Bùi Văn Đại Lớp / Khóa : Điều Khiển và Tự Động Hóa (KH. Trong cấu trúc của ô nói chung và ô điện nói riêng, hệ thống lái là thành phần quan trọng của xe. Vì thế, tính an toàn, tính thoải mái và khả năng điều khiển dễ dàng là mục tiêu chung trong việc phát triển hệ thống lái của ngành công nghiệp sản xuất ô .

Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô tô

311664.pdf

dlib.hust.edu.vn

tài Nghiên cu thit k b iu khin máy phát in trên ô  1 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. tài Nghiên cu thit k b iu khin máy phát in trên ô  3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU. 7 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MÁY PHÁT ĐIỆN TRÊN Ô . Tổng quan về máy phát điện. Chức năng của máy phát điện xoay chiều.

Nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô tô

311664-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển máy phát điện trên ô bản chất là để giảm phụ tải cho động cơ và sử dụng năng lượng tái sinh để nạp điện cho ắc quy. Thứ 2 bản thân là một kỹ sư đang làm việc trong lĩnh vực ô ,việc nghiên cứu đề này sẽ mang lại nhiều điều kiện thuận lời cho công việc hiện nay. Thứ 3 khi hoàn thành đề tài, nội dung và kết quả đề tài này sẽ được đề xuất lên cấp trên để nghiên cứu và áp dụng trên những chiếc xe ô hiện nay.