« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích khổ 3 4 và 5 của bài thơ Ông đồ


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Phân tích khổ 3 4 và 5 của bài thơ Ông đồ"

Phân tích khổ 3, 4 và 5 của bài thơ Ông đồ

vndoc.com

Phân tích khổ 3, 4 5 của bài thơ Ông đồ. Mỗi đoạn thơ bốn câu, bao gồm hai câu đầu nói đến ông đồ (gián tiếp hay trực tiếp), hai câu sau, tình cảm của nhà thơ (hay cái nhìn của ông đồ? Giấy đỏ. Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay,/. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa), ta sẽ có một bài thơ về biến diễn tình cảm của nhà thơ (Giấy đỏ buồn không thắm - Mực đọng trong nghiên sầu. Bóng dáng ông đồ chìm dần tình cảm của nhà thơ tăng dần về nỗi cô đơn.

Cảm nhận về các khổ thơ sau của bài thơ Ông đồ

vndoc.com

Cảm nhận về các khổ thơ sau của bài thơ Ông đồ: “Nhưng mỗi năm mỗi vắng …Hồn ở đâu hây giờ?”. Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc.. Ông đồ vẫn ngồi đấy mà không ai hay. Hiện thực trong thơ là hiện thực của nỗi lòng, nỗi lòng đang vui như những năm ông đồ “đắt khách” nào có thấy gió mưa. Cái lá bất động trên cái chỗ không phải của nó cho thấy cả một dáng bó gối bất động của Ông đồ ngồi nhìn mưa bụi bay..

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Phân tích bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. Chính vì vậy mà những ông đồ già trên vỉa hè phố xá rất đông khách thuê viết chữ hình ảnh đầu đội khăn xếp mặc áo the đã khắc sâu vào tâm trí của người dân Việt Nam, nhà thơ Vũ Đình Liên là một trong số đó. Để rồi tác giả viết lên bài thơ Ông đồ với 1 niềm thương cảm sâu sắc cho thân phận 1 lớp người tàn tạ sự nuối tiếc 1 truyền thống đẹp đẽ của dân tộc.. Mở đầu bài thơ Ông đồ hình ảnh đã xuất hiện trong dòng suy tưởng, hoài niệm của tác giả:.

Cảm nhận khổ thơ 1 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Cảm nhận khổ thơ 1 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên. Dàn ý Cảm nhận khổ thơ 1 2 bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên 1. Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên, bài thơ Ông đồ khổ thơ 1,2.. Khổ thơ 1. Khung cảnh: mùa xuân về, hoa đào nở, ông đồ bày mực tàu giấy đỏ trên phố tấp nập.. Trước sự nhộn nhịp của không gian ngày tết, hình ảnh ông đồ cảnh viết chữ trở thành một đặc trưng không thể thiếu.. Tầm quan trọng của nhân vật ông đồ trong đời sống văn hóa của con người mỗi dịp tết đến xuân về..

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ "Ông đồ"

vndoc.com

Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ "Ông đồ". Đề bài: Phân tích hình ảnh ông đồ trong bài thơ "Ông đồ". Riêng Vũ Đình Liên với bài Ông đồ đã in bóng dáng của một thời tàn nỗi lòng ân hận của lớp người đương thời.. Thực vậy, Ông đồ chính là "các di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn". Qua hình ảnh này, nhà thơ thể hiện niềm thương cảm chân thành với ông đồ, nỗi hoài niệm đối với một thời đại đã qua.. Trước hết là hình ảnh ông đồ trong thời đắc ý.

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Cảm nhận về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Cảm nhận về bài thơ Ông đồ. “Ông đồ” là kiệt tác của Vũ Đình Liên tác giả nổi bật trong phong trào thơ mới.. Bài thơ ngũ ngôn gồm 5 khổ để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ về hình ảnh ông đồ từ khắc hoàng kim cho đến khi còn vang bóng.. Ông đồ thời xưa là những nhà nho, làm nhiệm vụ dạy học, ông đồ gắn liền với vòng lặp của thời gian:. “Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”..

Viết cảm nghĩ của em về bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Viết cảm nghĩ của em về bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên. Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, bài thơ Ông Đồ thể hiện một hoài niệm day dứt, thương cảm cho một giá trị tinh thần sắp tàn lụi. Ông đồ – hình ảnh cuối cùng của nền Nho học đã từng tồn tại trong suốt một ngàn năm phong kiến Việt Nam.. Ông đồ của Vũ Đình Liên là một chứng tích cho một vẻ đẹp không bao giờ trở lại. Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua..

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Word

chiasemoi.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Download.vn. Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu I. Giới thiệu bài thơ Việt Bắc: hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ. Việt Bắc là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm giữa cán bộ cách mạng đồng bào nơi đây. Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình về mình có nhớ” là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình..

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Ngữ văn 12. Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu A. Nỗi nhớ hướng về cảnh người ở quê hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ trên.. Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất.. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. "Việt Bắc".

Phân tích và nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi

vndoc.com

Phân tích nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi Dàn ý Phân tích nêu cảm nghĩ về bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp.. Đoạn thơ mở đầu bài thơ Đất nước đánh giá là hay nhất bài thơ vì biểu lộ cảm xúc trực tiếp về một mùa thu mới đang tới trên quê hương.. Đoạn thơ nguyên là những mảng của hai bài thơ khác nhau nối lại với sự điều chỉnh sửa chữa chút ít..

Soạn Văn 9: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

vndoc.com

Người viết trình bảy cảm nghĩ bằng cả lòng yêu mến rung cảm chân thành.. (Trang 84 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Phân tích khổ thơ. Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là gì? (khổ thơ đầu bài Sang thu của Hữu Thỉnh). Yêu cầu (mệnh lệnh) làm gì? (phân tích).. Tìm ý: Nội dung cảm xúc chung của bài thơ Sang thu là gì? Nội dung của khổ thơ đầu bài thơ này là gì? Cảm xúc của nhà thơ được gợi lên từ hương vị, đặc điểm gì của thiên nhiên? Khổ thơ có gì đặc sắc về hình ảnh thơ, ngôn từ?.

Hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài "Ông đồ"

vndoc.com

Không hiểu sao, đến với bài thơ ông đồ của Vũ Đình Liên tôi lại bị ám ảnh đến day dứt bởi câu hát xa xôi vùng quan họ. Bài thơ ngũ ngôn gồm 5 khổ, khắc họa trọn vẹn một chỉnh thể nghệ thuật: Ông đồ, trên trục thời gian tuyến tính, từ quá khứ đến hiện tại, từ còn đến mất, từ thời khắc hoàng kim cho đến khi chỉ còn vang bóng.. Nếu coi bài thơ là một bức họa về hình ảnh về chân dung ông đồ thì ở góc nhìn thứ nhất là ông đồ – người nghệ sĩ tài hoa thuở còn duyên..

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. Tác giả. Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

PDF

chiasemoi.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Mẫu 9. Hãy cũng phân tích nội dung nghệ thuật của đoạn trích Việt Bắc của Tố Hữu.. Cũng nhớ người Việt Bắc lam lũ đầy cơ cực, vất vả. Nhớ con người Việt Bắc như vậy thể hiện sự xót xa của tác giả với những cực khổ của đồng bào Việt Bắc. Một trong những đặc sắc của Việt Bắc chính là bức tranh tứ bình đầy màu sắc.

Phân tích bài thơ Tự do

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tự do mẫu 2. Ê luy a là một nhà thơ nổi tiếng, với khao khát tự do nên cả cuộc đời của ông luôn góp phần đi tìm cái mới mẻ điều đó đã tạo nên cho ông những đóng góp rất tuyệt vời qua tác phẩm Tự Do..

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu

vndoc.com

Lập dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu I. Tuổi trẻ rất đẹp, rất đáng yêu. Một đời người chỉ có một lần tuổi trẻ. Phải biết quý trọng sống hết mình với tuổi trẻ thời gian.. Vì lẽ đó nên phải vội vàng tắt nắng đi buộc gió lại. Chắc là Xuân Diệu viết bài thơ này trước năm 1938, lúc ông trên dưới 20 tuổi - cái tuổi thanh xuân bừng sáng, nhưng thi sĩ đã vội vàng một nửa - cách nói rất thơ – chẳng cần đến tuổi trung niên (nắng hạ) mới luyến tiếc tuổi hoa niên.

Bình giảng 2 khổ thơ trong bài "Ông đồ" của Vũ Đình Liên

vndoc.com

Bình giảng 2 khổ thơ trong bài "Ông đồ". Ông đồ vần ngồi đó Qua đường không ai hay,. Ngoài trời mưa bụi bay".... Đây là phần thứ hai bài thơ "Ông đồ". Đâu còn những mùa xuân rực rỡ nữa? Đâu còn cảnh những ngày tưng bừng, rộn ràng bên đường phố, khi ông đồ "Hoa tay tháo những nét - Như phượng múa rồng bay”. Giữa một không gian rét mướt, chỉ còn thấy hình bóng một ông đồ già trơ trọi đáng thương:. "Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay"..

Phân tích khổ 2, 3 và 4 bài Sóng

vndoc.com

Thơ Xuân Quỳnh là một hồn thơ rất đỗi trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính. Đặc điểm đặc sắc trong thơ tình yêu của Xuân Quỳnh là: Vừa khát khao một tình yêu lí tưởng, vừa hướng tới hạnh phúc thiết thực của đời thường. Có thể nói, cùng với “Thuyền biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”, bài thơ “Sóng” đã kết tinh được tất cả những gì là sở trường nhất của hồn thơ Xuân Quỳnh.. THÂN BÀI Hình tượng “sóng”. Cả bài thơ là những con sóng tâm tình của một người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển cả..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 18: Ông đồ

vndoc.com

Phân tích hình ảnh Ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu hình ảnh Ông đồkhổ 3, 4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó?. Ông đồ phong tục đón Tết của người Việt Nam ngày trước. Câu đối đỏ được viết bằng chữ Nho (chữ Hán, chữ Nôm) trên tờ giấy điều hình chữ nhật dùng để treo ở hai bên bàn thờ tổ tiên hoặc dán trên vách, thường do ông đồ hoặc các thầy khoá viết..

So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng

vndoc.com

So sánh bức tranh thiên nhiên trong 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Vội vàng - Ngữ văn 11. So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ khổ thứ hai bài thơ Vội vàng, so sánh bức tranh thiên nhiên trong 2 bài thơ Vội vàng Đây thôn Vĩ Dạ được VnDoc.com sưu tầm đăng tải trong bài viết này. Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Phân tích nét chung trong cảnh thiên nhiên của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử 1. Sao anh không về chơi thôn vĩ.