« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp phê bình văn học


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Phương pháp phê bình văn học"

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Phương pháp phê bình văn học trong sách khảo luận “Chân dung Nguyễn Du” (nhà in Nam Sơn, Sài Gòn, 1960)

tailieu.vn

Hai tác phẩm phê bình nổi bật trong giai đoạn này là Văn học khái luận của Đặng Thai Mai (1944), Quyền sống của con người trong Truyện Kiều của Hoài Thanh (1949). bình văn học trung đại và kiểu phê bình ấn tượng chủ nghĩa. đồng thời tích cực vận dụng nhiều phương pháp phê bình mới từ lý thuyết của văn học phương Tây. Các tác giả phê bình kết hợp quan. Phương pháp phê bình của Đàm Quang Thiện vừa thể hiện tinh thần khoa.

Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn học

tailieu.vn

HIỆU LỰC CỦA TÍNH ĐA CHIỀU TRONG PHÊ BÌNH VĂN HỌC Trần Thái Học. Mỗi tác phẩm văn học là mỗi chân trời nghệ thuật. Việc khám phá các giá trị của nó không chỉ được tiếp cận theo một chiều hướng mà bằng nhiều chiều hướng khác nhau bởi nhiều phương pháp phê bình khác nhau. Tính đa chiều, đa phương pháp phê bình văn học sẽ giúp ta mở rộng tầm nhìn và nhận thức sâu hơn về chân trời nghệ thuật bao la của văn học.. Từ khóa: Phê bình văn học.

Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”. “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2. (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983. -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.. Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..

Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhưng phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh không đơn thuần là phê bình ấn tượng mà còn là so sánh, xã hội học, hiện tượng học, tiếp cận văn hóa – lịch sử. Khi bình thơ văn cổ điển, “với tinh thần biểu dương cổ vũ, gạn đục khơi trong, kế thừa di sản, Hoài Thanh đã vận dụng sở trường bình thơ kiểu thi thoại của ông để chỉ ra những bài thơ hay, câu thơ hay, hình ảnh hay một cách xác đáng” (Trần Đình Sử).

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh

tailieu.vn

phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”. “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2. (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983. -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.. Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..

Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh

02050003972.pdf

repository.vnu.edu.vn

1.1Tiểu sử Hoài Thanh. 1.1.1 Cuộc đời Hoài Thanh. 1.1.2 Khái quát về Hoài Thanh. 2.1.2Phương pháp phê bình ấn tượng và thực chứng của Hoài Thanh qua “Thi nhân Việt Nam. 1.3 Từ phương pháp đến phong cách nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh đều có những đóng góp độc đáo.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: So sánh Đứa con trai của Hà Thị Cẩm Anh và Nghi lễ của Leslie M.Silko từ góc nhìn phê bình sinh thái

tailieu.vn

Với nội hàm khái niệm và đặc trưng như trên, phương pháp phê bình văn học nữ quyền sinh thái có thể hướng vào các tác phẩm văn học ở nhiều giai đoạn và nhiều địa vực khác nhau.

Từ phê bình văn học ở Pháp đến thực tế của ta

tainguyenso.vnu.edu.vn

chính là người đặt nền móng cho phê bình văn học hiện đại của Pháp trong việc xác định một phương pháp và thiết lập nên những công cụ trong Giáo trình thư mục học về văn học Pháp hiện đại từ 1500 đến ngày nay và việc giảng dạy văn học một cách khoa học.

Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam sau 1986

tailieu.vn

Nhờ đó mà ngôn ngữ văn chương luôn được tạo sinh và là tiếng nói đa âm, đa diện về con người… Tiểu thuyết, nếu tôn trọng tính đối thoại này thì sẽ trở thành “tiểu thuyết đa thanh”… Có thể nói, nhờ “Thi pháp học” mà phê bình văn học Việt đã thoát được khỏi một số luận điểm máy móc, thiếu căn cứ của phê bình xã hội học (được vận dụng không đúng) trước đó.. Nhưng Thi pháp học (sau này là Tự sự học) không phải là hệ tư tưởng độc tôn trong phê bình văn học Việt.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi của Nguyễn Trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái

tailieu.vn

Phê bình sinh thái: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng a. Khái niệm phê bình sinh thái. Có nhiều thuật ngữ tương cận Phê bình sinh thái (Ecocriticism) như Nghiên cứu văn học và môi trường (Studies of literature and environment), Sinh thái học văn học (Literary Ecology), Thi pháp sinh thái (Ecopoetics), Phê bình văn học môi trường (Environmental literary criticism), Phê bình xanh (Green studies), Phê bình văn hoá xanh (Green cutural studies). học sinh thái” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017).

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Đổi mới lý thuyết nghiên cứu, phê bình văn học qua kỷ yếu “Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du - 250 năm nhìn lại”( 2015)

tailieu.vn

Phương pháp nghiên cứu. Nhìn lại phương pháp nghiên cứu phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du(1965. Đổi mới lý luận phê bình Truyện Kiều dịp kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015. Truyện Kiều - với những diễn biến của tiếp nhận văn học. Các công trình vận dụng tự sự học trong nghiên cứu Truyện Kiều.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Nghiên cứu phê bình văn học dân tộc thiểu số của tác giả Lâm Tiến

tailieu.vn

“Nghiên cứu, phê bình về văn học dân tộc thiểu số”, Nxb, Đại học Thái Nguyên, 2016). Tác giả Nguyễn Đức Hạnh với các cuốn sách nghiên cứu phê bình về văn học DTTS khá công phu, dày dặn: “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam – Truyền thống và hiện đại” (2014). “Văn học địa phương miền núi phía Bắc” (2015). Những nghiên cứu, phê bình văn học DTTS còn nặng về giới thiệu, phê bình tác giả (chủ yếu là khen ngợi, động viên). Vài nét về nhà nhà nghiên cứu phê bình văn học dân tộc Nùng- Lâm Tiến..

Phê Bình Hậu Thực Dân

www.scribd.com

Đối tượng của phê bình hậu thực dân Phạm vi đối tượng cho phê bình hậu thực dân là toàn bộ văn học thuộc về cácnước thuộc địa và cả thực dân giai đoạn bị chiếm đóng cho đến nay. Bên cạnh đó, đốitượng nghiên cứu của phương pháp phê bình này cũng được mở rộng ra phạm vi của đờisống văn học trong thời kỳ thuộc địa. Với đối tượng này, phê bình hậu thực dân nghiêncứu những hệ quả của chính sách thực dân đối với đời sống văn học, như là những ápđặt, ảnh hưởng, những mảnh vỡ của lịch sử văn học.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Công trình tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ của Nguyễn Bách Khoa và vấn đề tiếp nhận theo phương pháp nghiên cứu xã hội học

tailieu.vn

Với phương pháp này, nhà phê bình đã phân tích, đánh giá về một hiện tượng văn học độc đáo, vốn tồn tại nhiều đánh giá trái chiều là Nguyễn Công Trứ. Với Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bách Khoa – Trương Tửu đã đóng góp cho sự nghiệp phê bình nước nhà một công trình khoa học, có ý nghĩa. Phương pháp phê bình xã hội học được Nguyễn Bách Khoa sử dụng trong nhiều công trình nghiên cứu của mình, nhưng có lẽ thành công hơn cả vẫn là Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ.

Tạp chí Lí luận và phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương (Theory and Criticism on Literature and Arts review)

www.academia.edu

Đã có những công trình công phu giới thiệu những khuynh hướng tự sự học hậu kinh điển như chuyên luận: Tác giả hàm ẩn trong tu từ học tiểu thuyết (Cao Kim Lan) giới thiệu lý thuyết tu từ học và khảo sát một số hiện tượng văn học Việt Nam tiêu biểu. chuyên luận Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương (Nguyễn Thị Tịnh Thy) giới thiệu về phê bình sinh thái, tự sự sinh thái học và những thực hành nghiên cứu.

Luận văn Thạc sĩ Văn Học Việt Nam: Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong tạp chí

tailieu.vn

Nước ta bấy giờ còn kém châu Âu về mọi mặt, nhất là về văn học. Lý luận phê bình văn học. Ở phương diện này, trong giai đoạn giao thời của văn học Việt Nam, Phạm Quỳnh được xem là “một đạo sư văn nghệ mới”.. Không bằng lòng với lối phê bình văn học theo kiểu tán dương,. Với nhận thức như vậy nên ông đi tiên phong vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học của phương Tây vào việc phê bình các tác phẩm văn học cổ Việt Nam.

Khảo sát sự tiếp nhận văn học Pháp trên Nam Phong Tạp chí

luanvan-buihoangyen.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nước ta bấy giờ còn kém châu Âu về mọi mặt, nhất là về văn học. Lý luận phê bình văn học. Ở phương diện này, trong giai đoạn giao thời của văn học Việt Nam, Phạm Quỳnh được xem là “một đạo sư văn nghệ mới”.. Không bằng lòng với lối phê bình văn học theo kiểu tán dương,. Với nhận thức như vậy nên ông đi tiên phong vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học của phương Tây vào việc phê bình các tác phẩm văn học cổ Việt Nam.

Luận án Tiến sĩ Văn học: Thơ mới (1932 - 1945) từ góc nhìn phê bình sinh thái

tailieu.vn

THƠ MỚI TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI. Nghiên cứu phê bình sinh thái ở nƣớc ngoài. 1.1.1.Phê bình sinh thái ở phương Tây. 1.1.2.Phê bình sinh thái các quốc gia ngoài phương Tây. 1.2.Nghiên cứu phê bình sinh thái ở Việt Nam. 1.2.2.Văn học và công lí môi trường trong nghiên cứu phê bình sinh thái ở Việt Nam. Chƣơng 2: PHÊ BÌNH SINH THÁI NHƢ LÀ MỘT HƢỚNG TIẾP CẬN. Phê bình sinh thái lấy trái đất làm trung tâm trong nghiên cứu văn học. Tiền đề triết học của phê bình sinh thái.

Phê Bình Huyền Thoại

www.scribd.com

Con đường của Northrop Frye là của nhàlý thuyết văn học, đi tìm bản chất của văn học và bắt gặp huyền thoại, rồi ở lại vớihuyền thoại để mở ra vô vàn những vấn đề thú vị cho phê bình văn học mà ông gọilà phê bình huyền thoại.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Truyện ngắn, tản văn Nguyễn Quang Thiều từ góc nhìn phê bình sinh thái

tailieu.vn

phê bình văn hóa xanh” (green culture studiees), “thi pháp sinh thái” (ecopoetics hay “phê bình văn học môi trường” (environmental literary criticism). Thuật ngữ này có dụng ý “kết hợp văn học và sinh thái học”.. Ý kiến đó đã đặt nền móng đầu tiên cho khuynh hướng phê bình văn học sinh thái.. Tuy nhiên, mãi đến những năm 1990, phê bình sinh thái mới phát triển khởi sắc. đề xướng các khái niệm: “phê bình văn học sinh thái”, “phê bình mang khuynh hướng sinh thái”.