« Home « Kết quả tìm kiếm

rừng ngập mặn Cần Giờ


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "rừng ngập mặn Cần Giờ"

MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Mục tiêu của báo cáo nhằm xác định, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp cơ sở khoa học trong việc đánh giá, quản lý và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ theo hướng thích ứng với các điều kiện sinh thái.

NGHIÊN CỨU, XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SỬ DỤNG GIÁN TIẾP HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu cũng xác định giá trị sử dụng gián tiếp của RNM Cần Giờ, đưa ra cái nhìn chính xác về một phần giá trị kinh tế của Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ (Khu DTSQRNM Cần Giờ).

ĐỘNG THÁI PHÁT TRIỂN CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂNRỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

repository.vnu.edu.vn

Hệ sinh thái nhân văn khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ 3.1.1. Qua nghiên cứu, chúng tôi hình thành nên sơ đồ dòng năng lượng vật chất của hệ sinh thái nhân văn Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ như hình sau:. Hình 3.1: Sơ đồ dòng năng lượng vật chất trong hệ sinh thái nhân văn Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.

Chỉ thị số 11/2011/CT-UBND về tăng cường các biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ

download.vn

Đến tháng 01 năm 2000, với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo thành phố cùng với những giải pháp kỹ thuật phù hợp của các cơ quan chuyên môn, nỗ lực của người dân địa phương, rừng ngập mặn Cần Giờ được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn của thế giới. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là thành quả của sự quyết tâm, cố gắng và nỗ lực của thành phố trong 30 năm qua trong công tác khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ, tạo lá phổi xanh của thành phố.

ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG LẬP ĐỊA VÀ TẦN SỐ NGẬP TRIỀU LÊN TÍNH CHẤT LÝ HÓA HỌC ĐẤT TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 9: Mối quan hệ giữa pH của đất và độ ẩm đất trong mùa mưa tại KV, khu dự trữ. sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Hình 10: Mối quan hệ giữa độ pH đất và EC của nước ngầm trong mùa khô tại KV, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Hình 11: Mối quan hệ giữa độ pH đất và EC của nước ngầm trong mùa mưa tại KV, khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ. Hình 12: Mối quan hệ giữa Eh của đất và mực nước ngầm tại KV và MO, khu dự trữ.

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG. NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Trần Minh Công Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, nằm ở địa bàn huyện Cần Giờ, phía Đông Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố khoảng 30 km.

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG PENICILLIUM CITRINUM SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chủng Penicillium citrinum có hoạt tính chitinase được phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự sinh tổng hợp enzyme chitinase đã được tối ưu trong môi trường lên men bán rắn. Mật độ bào tử 10 6 bào tử/g môi trường nuôi cấy có chứa 10% chitin, 2% NaCl, với pH 4,5 và ẩm độ ban đầu 60-80%, thời gian nuôi cấy 36 giờ ở nhiệt độ 40 o C, là thích hợp nhất cho sự sinh tổng hợp chitinase của chủng nấm này. Hoạt tính chitinase cao nhất của chủng này là 0,144 U/ml.

TỐI ƯU HÓA ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY CHỦNG ASPERGILLUS PROTUBERUS SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ASPERGILLUS PROTUBERUS SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITINASE ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ RỪNG NGẬP MẶN. Chủng Aspergillus protuberus thể hiện hoạt tính chitinase được phân lập từ rừng ngập mặn Cần Giờ. Các điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sự sinh tổng hợp enzyme chitinase đã được tối ưu trong môi trường lên men bán rắn.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH TỤ CACBON CỦA RỪNG TRỒNG CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa WILLD) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu sinh khối của quần thể Cóc trắng theo các tuổi và 17 tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ cho thấy, sinh khối khô của quần thể tăng dần theo tuổi. Trong đó, tổng sinh khối khô của từng quần thể ở tuổi 17 là cao nhất (77,92 tấn/ha) và thấp nhất là tổng sinh khối khô của quần thể ở tuổi 4 (3,56 tấn/ha). Ngoài ra, mật độ của quần thể Cóc trắng trồng tại Cần Giờ biến động từ cây/ha..

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Mai Kiên Định, Phạm Văn Hiếu, Lê Xuân Tuấn Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Nguyễn Công Minh Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá tính chất trầm tích tại Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ, huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nước đến đa dạng sinh học thực vật nổi (Phytoplankton) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Luan van_TMCong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sơ đồ độ che phủ thảm thực vật rừng ngập mặn ần iờ. v đa dạng thực vật nổ như: th nh phần, cấu trúc, số lượng ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí Minh.. ề t ngh ên cứu nhằm đánh g á ảnh hưởng của m t số yếu tố mô trường nước đến đa dạng s nh học thực vật nổ (phytoplankton) ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí M nh..

Ảnh hưởng của một số đặc tính thổ nhưỡng đến phân bố thực vật ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau. Ảnh hưởng của dạng lập địa và tần số ngập triều lên tính chất lý hóa học đất tại Khu Dữ trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ.. Sinh thái học rừng ngập mặn. Bước đầu nghiên cứu chu trình sinh địa hóa và sự hình thành rừng ngập mặn tại bãi bồi đất Mũi Cà Mau. Rừng ngập mặn Việt Nam.

Những vấn đề môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kết quả trồng, chăm sóc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặnCần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo Quốc gia “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam. Trong: Tuyển tập Hội thảo Quốc gia về hệ thái rừng ngập mặn- Việt Nam lần thứ nhất. Sinh thái th ảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam . Báo cáo đánh giá các thi ệt hại của chiến tranh hoá học lên RNM Việt Nam. R ừng ngập mặn Việt Nam .

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Kết quả trồng, chăm sóc bảo vệ và phát triển rừng ngập mặnCần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo Quốc gia “Mối quan hệ giữa phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn và nuôi trồng hải sản ven biển Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam. Trong: Tuyển tập Hội thảo Quốc gia về hệ thái rừng ngập mặn- Việt Nam lần thứ nhất. Sinh thái th ảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam . Báo cáo đánh giá các thi ệt hại của chiến tranh hoá học lên RNM Việt Nam. R ừng ngập mặn Việt Nam .

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN VEN BIỂN, KHU VỰC THỰC NGHIỆM Ở CỬA BA LẠT

01050002124.pdf

repository.vnu.edu.vn

Phạm Việt Hòa (2012), Ứng dụng công nghệ tích hợp viễn thám và hệ thông tin địa lý xác định sự biến động rừng ngập mặn khu vực huyện Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Trắc địa ảnh và Viễn thám, Trường đại học Mỏ Địa chất.. Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357tr..

RỪNG NGẬP MẶN VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG REDD+ TẠI VIỆT NAM

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, việc bảo tồn hiện đang gặp rất nhiều khó khăn như: nhận thức của người dân còn hạn chế, kỹ thuật trồng và duy trì rừng ngập mặn khó, nhu cầu khai thác cao, người dân cần diện tích đất để nuôi trồng thủy sản phục vụ đời sống, kinh phí đầu tư cho bảo tồn ít....

Rừng ngập mặn, Sinh kế và biển đổi khí hậu tại Hoành Bồ, Quảng Ninh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học có liên quan đến sinh kế của các cộng đồng địa phương.. l Cần có quy chế thống nhất về bảo vệ rừng ngập mặn trong khu vực.. l Thử nghiệm các tiếp cận mới trong trồng rừng ngập mặn ở địa phương, trong đó chú trọng đến loài cây trồng, địa điểm, mùa vụ, kỹ thuật, bắt chước sự tái sinh thành công của thiên nhiên.. Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ tác động trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản trong vùng..

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH

repository.vnu.edu.vn

Bảo tồn và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học có liên quan đến sinh kế của các cộng đồng địa phương.. l Cần có quy chế thống nhất về bảo vệ rừng ngập mặn trong khu vực.. l Thử nghiệm các tiếp cận mới trong trồng rừng ngập mặn ở địa phương, trong đó chú trọng đến loài cây trồng, địa điểm, mùa vụ, kỹ thuật, bắt chước sự tái sinh thành công của thiên nhiên.. Hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Hoành Bồ tác động trực tiếp đến nguồn lợi thủy sản trong vùng..

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

Diện tích rừng ngập mặn trên thế giới còn khoảng 150.000 km 2 và phân bố ở 123 nước. Trong đó, châu Á chiếm 42% diện tích rừng ngập mặn, tiếp theo là 21%. Diện tích rừng ngập mặn lớn nhất là tại Indonesia chiếm tới 21%, Braxin chiếm khoảng 9% và Úc chiếm 7% tổng diện tích rừng ngập mặn trên thế giới.. Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260 km và hầu hết có RNM phát triển ở các mức độ khác nhau.