« Home « Kết quả tìm kiếm

thay đổi hệ thống canh tác


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "thay đổi hệ thống canh tác"

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của nghiên cứu đã làm rõ mối quan hệ giữa sự thay đổi hệ thống canh tác và động thái nguồn tài nguyên nước mặt. (i) Xem xét những thay đổi về nguồn tài nguyên nước (mặt) và hệ thống canh tác tại địa phương cũng như xác định mối tương quan giữa những thay đổi này;. (iii) Mô phỏng các tác động có thể có của các yếu tố thay đổi lên hệ thống canh tác trong tương lai.

Đánh giá hiệu quả tài chính của một số hệ thống canh tác chủ yếu trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát tại Bảng 3 cho thấy huyện Thạnh Phú có 25% số nông hộ muốn thay đổi hệ thống canh tác. Tuy nhiên, số hộ không muốn thay đổi hệ thống canh tác lại chiếm tỷ cao nhất với 75% tổng số phiếu điều tra. Tương tự, tại huyện U Minh Thượng có 33% người dân trong khu vực nghiên cứu muốn thay đổi hệ thống canh tác để phù hợp với điều kiện xâm nhập mặn trong tương lai và 67% nông hộ không muốn thay đổi hệ thống canh tác hiện tại.

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trên cơ sở đó, các hệ thống canh tác NLKH đã hình thành và phát triển đến ngày nay (Bảng 2).. Bảng 2: Sự thay đổi có liên quan đến hệ thống canh tác vùng núi tỉnh An Giang Thời gian Tình trạng và sự thay đổi Yếu tố chi phối. Trồng mới rừng và cây ăn trái, chủ yếu là mô hình keo – sao – xoài. Bên cạnh đó, khi cây rừng và cây ăn trái lớn và khép tán, người dân không còn trồng rau/màu dưới tán cây rừng và cây ăn trái, nên làm giảm tính đa dạng trong sản xuất và nguồn thu trong hệ thống canh tác.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CANH TÁC GIÚP HỖ TRỢ TRONG ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thời gian qua dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau về thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội về môi trường đã làm cho các hệ thống canh tác ở địa phương không ngừng biến đổi.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐA MỤC TIÊU 02 CẤP XÃ VÀ HUYỆN LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhưng trong thời gian gần đây việc thay đổi sử dụng đất diễn biến phức tạp nên người dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất với mục tiêu đem lại thu nhập trước mặt nhưng chưa nghĩ đến những tác động về sau. Do đó, đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng quy trình phân tích hệ thống canh tác và đánh giá đất đai đa mục tiêu ở cấp Xã và Huyện làm cơ sở cho qui hoạch sử dụng đất đai bền vững” được thực hiện..

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT. Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Cà Mau được thực hiện tại 6 điểm của 3 huyện Thới Bình, Cái Nước và Đầm Dơi.

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ thống canh tác lúa, biến đổi khí hậu, tài nguyên nước mặt, vùng ven biển, và mô hình Stella. Tác động tiêu cực của xâm nhập mặn đối với hệ thống canh tác lúa ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long đang gia tăng nhanh chóng cả về không gian lẫn thời gian. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích các giải pháp khả thi để trữ nước ngọt nhằm gia tăng nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất lúa trong thời gian thiếu nước do xâm nhập mặn.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả nghiên cứu, các điều kiện và nguồn lực nông hộ được đánh giá. các hệ thống canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao và thích hợp với địa phương được xác định.. Kết quả nghiên cứu cũng đề xuất các hệ thống canh tác bền vững phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phương.. Từ khóa: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), hệ thống canh tác, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, điều tra phỏng vấn nông hộ.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ RỪNG TRÀM TẠI HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG. Đa dạng sinh học thực vật, hệ thống canh tác, Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm, Rừng tràm. Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái.

Khảo sát đặc điểm hình thái và hóa học phẫu diện đất nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa tôm tại xã Ninh hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Đặc tính hình thái đất của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm. Phẫu diện đất nhiễm mặn của mô hình canh tác lúa-tôm HD-NH-01. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm HD-NH-01 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Ký hiệu tầng đất. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm HD-NH-01 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tầng đất có màu xám (Gley 1 6/N).

Xác định đặc tính hình thái và hóa học phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính hình thái đất của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh. Phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của mô hình canh tác lúa-tôm HD-LN-01 Hiện trạng canh tác vào thời điểm thu mẫu của phẫu diện đất HD-LN-01 là giai đoạn ngập sau khi. Phẫu diện đất có xuất hiện đốm rỉ ở độ sâu 35-130 cm.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các kết quả của nghiên cứu cho thấy bón bùn đáy mương có thể thay thế một phần phân hóa học trong vụ canh tác lúa, được chứng minh bởi số chồi, chiều cao cây, năng suất hạt của các nghiệm thức được bón bùn cao khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức không bón bùn.. Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau.

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Mô Hình Canh Tác Nông Nghiệp Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Của Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Xơ Đăng, Tỉnh Quảng Nam

www.academia.edu

Gần đây, nhiều sự kiện xảy ra như trượt lở đất, khô hạn, lũ quyét tăng lên một cách nhanh chóng và bất thường gây tác động lớn đến hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp [9]. Do đó, một nghiên cứu để tìm hiểu cách thức của người nông dân vùng cao áp dụng những thay đổi trong hệ thống canh tác nông nghiệp của họ trong thích ứng với BĐKH là cấp thiết và thực tiễn.

Mô Hình Canh Tác Nông Nghiệp Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Của Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Xơ Đăng, Tỉnh Quảng Nam

www.academia.edu

Gần đây, nhiều sự kiện xảy ra như trượt lở đất, khô hạn, lũ quyét tăng lên một cách nhanh chóng và bất thường gây tác động lớn đến hệ thống sản xuất nông lâm nghiệp [9]. Do đó, một nghiên cứu để tìm hiểu cách thức của người nông dân vùng cao áp dụng những thay đổi trong hệ thống canh tác nông nghiệp của họ trong thích ứng với BĐKH là cấp thiết và thực tiễn.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA NÔNG DÂN Ở VÙNG NGỌT HÓA GÒ CÔNG , TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thông tin thu thập và phân tích bao gồm sự thay đổi về sử dụng đất và hệ thống canh tác theo thời gian. đời sống và thu nhập của người dân, sự thay đổi về môi trường theo thời gian của quá trình ngọt hóa.. 3.1 Sự thay đổi về sử dụng đất và hệ thống canh tác. Sự thay đổi về sử dụng đất và hệ thống canh tác trong quá trình NHGC được trình bày ở Bảng 1. Trước giai đoạn ngọt hóa (trước 1980), sử dụng đất chủ yếu là canh tác lúa 1 vụ.

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang

tailieu.vn

Chuyển đổi hệ thống canh tác Chuyển đổi hệ thống canh tác trong phạm vi nghiên cứu này là phát triển các mô hình canh tác mới trên cơ sở cải tiến hệ thống canh tác hiện tại hoặc phát triển mô hình canh tác tiến bộ trên nền đất lúa để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, lao động và vốn, nâng cao tỷ suất hàng hoá với. Khái niệm về chuyển đổi cây trồng trên đất lúa.

Luận án Tiến sĩ Phát triển Nông thôn: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang

tailieu.vn

Tên luận án: Giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác trên đất lúa ở tỉnh Hậu Giang. Hiện trạng nguồn lực lao động của nông hộ đáp ứng được cho các mô hình chuyển đổi trên đất lúa. phương, Giá cả/thị trường và sự liên kết có ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận chuyển đổi mô hình canh tác của nông hộ.. Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp những giải pháp nâng cao hiệu quả chuyển đổi mô hình canh tác cho nông dân tỉnh Hậu Giang. Chuyển đổi hệ thống canh tác.

Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

tailieu.vn

Các giống lúa phù hợp cho canh tác hữu cơ trong mô hình tôm-lúa như Một bụi đỏ, DS1, ST…cần được quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp lý về bản quyền giống, về hệ thống sản xuất và cung ứng giống 3 cấp.. Qua khảo sát, mặc dù mô hình sản xuất lúa trên đất nuôi tôm có diện tích rất lớn, nhưng nguồn lúa giống để gieo cấy hợp với lịch thời vụ thì lại thiếu trầm trọng.