« Home « Kết quả tìm kiếm

Thiết bị bay


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Thiết bị bay"

Nghiên cứu phát triển phương thức Autopilot cho thiết bị bay không người lái UAV

311023-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong bản luận văn này em cũng sẽ đi vào tổng quan các thiết bị bay không người lái UAV, các phương thức autopilot cho thiết bị bay không người lái UAV. TỔNG QUAN VỀ UAV, ĐỊNH VỊ ĐIỂM CHÍNH XÁC PPP, GPS VÀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH INS Giới thiệu những nét khái quát nhất về thiết bị bay không người lái, autopilot cho UAV,phương pháp định vị điểm chính xác, cảm biến quán tính MEMS IMU và hệ thống tích hợp PPP GPS/MEMS IMU.

Nghiên cứu và mô phỏng các thuật toán bảo mật cho các thiết bị bay không người lái UAV

311641-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : Nghiên cứu và mô phỏng các thuật toán bảo mật cho các thiết bị bay không người lái UAV. Mã hóa AES, bảo mật, thiết bị bay không người lái UAV, VHDL. Hiện tại, nghiên cứu phát triển UAV đang nổi lên vấn đề an ninh: Vì không có người lái nên đối phương có thể dễ dàng can thiệp và dẫn độ/đánh cắp phương tiện thiết bị. Trong các hội nghị bảo mật trên thế giới, các chủ đề nghiên cứu tấn công, khai thác các phương tiện bay không người lái UAV đang rất được quan tâm.

Đánh giá tác động của khí thải từ các thiết bị bay đến bầu khí quyển và xu hướng phát triển các nhiên liệu sạch thay thế

repository.vnu.edu.vn

Tác động của các thiết bị bay đến biến đổi khí hậu. Các loại thiết bị bay. Cơ chế phát sinh khí nhà kính. Tổng quan các giải pháp giảm thiểu tác động của TBB đến bầu khí quyển. Tổng quan về ngành hàng không dân dụng Việt Nam. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. Tác động của thiết bị bay đến bầu khí quyển. Phát thải khí nhà kính. Tác động của khí nhà kính do thiết bị bay đến bầu khí quyển. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu cho ngành hàng không Việt Nam.

Nghiên cứu tính toán thiết kế và chế tạo Robot bay - Flying robot

000000240056.pdf

dlib.hust.edu.vn

Robot bay cũng cú thể được kết hợp với một số cỏc thiết bị sau: Camera khụng dõy, sensor hồng ngoại, con quay vi cơ, GPS… Tỏc giả đó nghiờn cứu , thiết kế và chế tạo thành cụng bước đầu mẫu robot bay RB.2.3.2. 8 - CHƯƠNG I TỔNG QUAN PHÂN TÍCH VỀ ROBOT BAY FLYING ROBOT 1.1. Định nghĩa Robot bay (Flying robot) Robot baythiết bị bay thụng minh cú khả năng bay tự động hoặc được điều khiển từ xa. Robot bay thường cú kớch thước nhỏ và tớnh linh hoạt rất cao.

Xây dựng mô hình mô phỏng và kiểm nghiệm bền của máy bay nhỏ trong các chế độ bay có sử dụng mô-đun vật liệu composite đồng nhất đa cấp độ

311949-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kiểm bền của thiết bị bay trong các chế độ bay khác nhau với cơ tính vật liệu thu được từ chương trình đã xây dựng trên từ đó so sánh để có được lựa chọn sơ bộ về tối ưu hóa vật liệu sử dụng. Tiến hành xây dựng lý thuyết để phân tích ứng suất và chuyển vị thiết bị bay trong các chế độ bay như: bay treo, bay cất cánh, bay hạ cánh và bay tính tiến.

Phương pháp thiết kế hướng đối tượng trong điều khiển phương tiện bay không người lái

277251-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ các phân tích và đánh giá trên đây, luận án đã được đề xuất nghiên cứu về đề tài: “Phương pháp thiết kế hướng đối tượng trong điều khiển phương tiện bay không người lái”. Trong phạm vi của luận án, đối tượng phương tiện bay không người lái là thiết bị bay có bốn chong chóng mang (Q-UAV) được sử dụng nhằm minh họa dễ dàng cách tiếp cận hướng đối tượng trong phát triển hệ thống điều khiển UAV.

Nghiên cứu và mô phỏng các thuật toán bảo mật cho các thiết bị bay không người lái UAV

311641.pdf

dlib.hust.edu.vn

ToƠnăvẹnăhăthng (System Integrity): Đm bo h thng thc hin đúng chc năng ca nó, không bị tổn tht, không bị thao túng trái phép. SẵnăsƠng (Availability): Đm bo rằng h thng lƠm vic mt cách nhanh chóng, vƠ các dịch v không t chi yêu cu ca nhng ngưi có thẩm quyn s dng. Ba khái nim nƠy bao gồm các mc tiêu bo mt c bn cho c d liu, thông tin vƠ các dịch v máy tính. Mặc dù, vic s dng “bộ ba CIA” đ xác định các mc tiêu bo mt đưc thit lp tt.

Nghiên cứu ảnh hưởng phối trí cánh quạt tới lực đẩy trên máy bay nhiều chong chóng mang

311951-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do đó, nghiên cứu về máy bay không người lái đang là một hướng quan trọng trên thế giới. Trong các dạng máy bay không người lái, máy bay dạng nhiều chong chóng mang đối xứng (drone) là một trong những dạng máy bay phổ biến nhất do nó có những đặc điểm ưu việt như chế độ cất, hạ cánh thẳng đứng, chế độ bay đứng yên trong không gian, dễ dàng điều khiển,…Drone là một thiết bị bay không người lái có nhiều motor gắn với cánh quạt (chong chóng mang). Cánh quạt quay tạo lực đẩy để nâng máy bay lên.

Nghiên cứu phát triển phương thức Autopilot cho thiết bị bay không người lái UAV

311023.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ UAV, ĐỊNH VỊ ĐIỂM CHÍNH XÁC PPP, GPS VÀ HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ QUÁN TÍNH INS. Sơ lược hệ thống Autopilot cho UAV. Sơ lược về các hệ thống định vị điểm chính xác GPS và cảm biến quán tính. MEMS IMU. Sơ lược về hệ thống tích hợp PPP GPS/MEMS IMU. Tổng quan về...

Nghiên cứu chế tạo module điều phối năng lượng trên máy bay không người lái sử dụng năng lượng mặt trời

310972.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tại Việt Nam, hiện chƣa có mẫu máy bay không ngƣời lái sử dụng pin năng lƣợng mặt trời (Solar UAV) nào đƣợc công bố. Các nhóm nghiên cứu trƣớc đây đã từng bƣớc xây dựng cơ sở lí thuyết, nghiên cứu, chế tạo thiết bị bay có gắn pin mặt trời. hệ thống pin mặt trời chƣa tham gia vào hệ thống năng lƣợng của máy bay do chƣa có mạch điều phối năng lƣợng.

Nghiên cứu khai thác đường tiến khí (Thiết bị vào) trên máy bay phản lực siêu âm

000000254513.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sau đây ta gọi chung là thiết bị vào là một thành phần không thể tách rời được của thiết bị động lực của ĐCPLKK nhằm đưa không khí vào động cơ và dùng nó làm chất công tác. Thiết bị động lực có ĐCTBK làm việc khi máy bay cất cánh, cũng như khi bay với vận tốc nhỏ dưới âm, không khí đi vào TBV từ môi trường bên ngoài dưới tác dụng của sự hạ áp sinh ra trước máy nén động cơ.

Nghiên cứu khai thác đường tiến khí (Thiết bị vào) trên máy bay phản lực siêu âm

000000254513-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu khai thác đường tiến khí (thiết bị vào) trên máy bay phản lực siêu âm HV: Trần Đức Cường 2 HD: PGS, TS Nguyễn Minh Xuân Đường tiến khí (Thiết bị vào) và động cơ tua bin phản lực (Động cơ АЛ-31Ф) lắp trên máy bay phản lực siêu âm (Máy bay СУ-30).

Nghiên cứu, thiết kế thiết bị thử lá cánh quay trực thăng.

000000272695.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì một số lý do trên tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu, thiết kế thiết bị thử lá cánh quay trực thăng” nhằm tính tải và kiểm tra độ bền lá cánh quay để từ đó thiết kế sơ bộ thiết bị thử lá cánh quay, đồng thời đƣa ra một số giải pháp trong khai thác và sử dụng lá cánh quay trực thăng. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu của luận văn - Nghiên cứu kết cấu và đặc tính của lá cánh quay trực thăng, từ đó xác định các tải tác dụng lên cánh quay khi bay.

Nghiên cứu, thiết kế thiết bị thử lá cánh quay trực thăng.

000000272695-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Nghiên cứu, thiết kế thiết bị thử lá cánh quay trực thăng. Tác giả luận văn: Vũ Dương Hoàn. Khóa: 2011B Người hướng dẫn: PGS .TS Nguyễn Minh Xuân Nội dung tóm tắt: 1) Lý do chọn đề tài Máy bay trực thăng là một trong những phương tiện hàng không hiện đại và tiện lợi nhất trong mọi lĩnh vực phục vụ của ngành hàng không. Mà lá cánh quay là bộ phận quan trọng bậc nhất của trực thăng, là phần tử giữ ổn định và định hướng bay để điều khiển trực thăng.

Điều khiển bám bằng thiết bị thủy lực

000000253355-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài đã chọn cũng không ngoài mục đích là tạo ra cho Việt Nam một khả năng chống tập kích tầm thấp, chủ động tấn công tiếp cận các mục tiêu gần bằng thiết bị chủ động chế tạo trong n−ớc, mang công nghệ và trí tuệ Việt Nam. Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập chung nghiên cứu ph−ơng pháp điều khiển bám dựa trên cơ sở các thiết bị truyền động thủy lực.

Tính toán, mô phỏng điện trường nhằm nâng cao hiệu quả của thiết bị phân tách tĩnh điện

000000273336.pdf

dlib.hust.edu.vn

Giới thiệu mô hình thiết bị ứng dụng công nghệ máng nghiêng 19 1.5. TÍNH TOÁN MÔ PHỎNG, NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG PHÂN TÁCH CÁC HẠT SA KHOÁNG CỦA CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ 22 2.1. Ảnh hưởng của cấu trúc thiết bị và trọng lực đến quỹ đạo bay của phần tử 25 2.3 Mô phỏng, đánh giá ảnh hưởng của điện trường trong thiết bị đến quỹ đạo bay của các hạt sa khoáng 30 2.3.1. Sử dụng chương trình Comsol Multiphysics mô phỏng điện trường đối với mô hình thiết bị phân tách tĩnh điện 36 2.4.

Mô phỏng quá trình truyền nhiệt - truyền chất trong thiết bị sấy phun

000000253378.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đớch đồ ỏn là đưa ra một phương phỏp nghiờn cứu quỏ trỡnh trao đổi nhiệt và trao đổi chất trong thiết bị sấy phun thụng qua việc mụ phỏng mụ hỡnh thiết bị sấy phun trờn phầm mềm mỏy tớnh (Fluent), từ đú xỏc định được chế độ sấy tối ưu cho mỗi loại sản phẩm. Nội dung của đồ ỏn gồm cú: Phần thứ nhất là nghiờn cứu về lý thuyết quỏ trỡnh trao đổi nhiệt - trao đổi chất trong thiết bị sấy phun cựng chiều.

Tài liệu Hệ Thống Máy Và Thiết Bị Lạnh ebook PDF

chiasemoi.com

Vì thế nhiệt độ thực phẩm đ−a vào thiết bị cấp đông th−ờng chỉ cỡ 10ữ12 o C. Các thông số về ph−ơng pháp cấp đông Nhiệt độ. N−ớc nhúng có nhiệt độ khoảng 3ữ5 o C..

Tính toán, mô phỏng điện trường nhằm nâng cao hiệu quả của thiết bị phân tách tĩnh điện

000000273336-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ đó rút ra các nhận xét và đề xuất cho việc chế tạo thiết bị phân tách sử dụng điện cực tĩnh kiểu máng nghiêng tại Việt Nam. 2 Bên cạnh đó, luận văn đã thực hiện các mô phỏng lý thuyết nhằm phân tích quỹ đạo bay của hạt phân tách trong môi trường điện trường của thiết bị, đánh giá các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quỹ đạo bay của các hạt sa khoáng có tính chất vật lý khác nhau.