« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực thi quyền lực chính trị


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Thực thi quyền lực chính trị"

Vì sao quyền lực nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực chính trị?

vndoc.com

Quyền lực chính trị của giai cấp thống trị xã hội (mang tính quyết định) và quyền lực chính trị của các giai cấp, tầng lớp khác (mức độ thực hiện quyền lực chính trị của các giai cấp, tầng lớp phụ thuộc vào tương quan lực lượng của giai cấp, tầng lớp đó trong xã hội). Đồng thời, quyền lực nhà nước còn xuất phát từ các “nhóm” người trong xã hội với tư cách nhà nước là thiết chế công quyền, nơi phải thực thi quyền lực công..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG (Lưu hành nội bộ

www.academia.edu

Tổ chức và cơ chế thực thi quyền lực chính trị. Hệ thống chính trị. Chính trị học là một khoa học. Tổ chức thực thi quyền lực chính trị. Cơ chế thực thi quyền lực chính trị. Giành, giữ và chuyển giao quyền lực chính trị. Phương pháp nghiên cứu của chính trị học13. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ. 37 CÁC HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ. Khái niệm hệ thống chính trị. Lược sử tư tưởng chính trị Phương Đông. Kết cấu và chức năng của hệ thống chính trị.38 2.1.1. Kết cấu của hệ thống chính trị.

De Cuong on Tap_CTH_Chính Trị Học

www.scribd.com

Quyền lực - Các phương pháp tiếp cận nghiên cứu về quyền lực - Khái niệm quyền lực - Phân loại quyền lực - Phương thức giành, giữ và thực thi quyền lực 2.2. Quyền lực chính trị - Khái niệm quyền lực chính trị - Tính chất của quyền lực chính trị - Yêu cầu cơ bản trong thực thi quyền lực chính trị 2.3. Quyền lực nhà nước - Khái niệm quyền lực nhà nước - Phương thức tổ chức và thực thi quyền lực nhà nướcChương 3: Hệ thống chính trị 3.1.

Xác định khái niệm giáo dục chính trị tư tưởng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Về bản chất của giáo dục chính trị tư tưởng là quá trình tác động có mục đích, có hệ thống của một Đảng, một giai cấp, một tổ chức vào quần chúng, nhằm giác ngộ nâng cao nhận thức tư tưởng của họ về quan điểm, đường lối chính trị, để quy tụ, tập hợp quần chúng tham gia vào quá trình đấu tranh giành và bảo vệ, thực thi quyền lực chính trị, đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích..

Câu 1. Hệ thống chính trị liên bang Úc

www.academia.edu

Thông qua hệ thống chính trị, chủ thể của quyền lực chính trị là nhân dân thực hiện được sự uỷ quyền của nhân dân và trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát thực thi quyền lực được uỷ thác của các tổ chức, thể chế, đội ngũ cán bộ viên chức trong hoạt động của nó. Nhà nước là hình thức tổ chức cao nhất của hệ thống chính trị, là cơ cấu chính, cơ bản của sự điều hành, quản lý xã hội.

Bước đầu tìm hiều văn hóa chính trị của Hồ Chí Minh và vận dụng vào thực tiễn đổi mới của nước ta hiện nay

Luan van R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Văn hóa chính trị vừa là mục tiêu vừa là động lực, đồng thời là phương thức hoàn thiện và phát triển của bất cứ nền chính trị dân chủ nào. Muốn hướng tới một nền chính trị dân chủ đích thực, thì phải coi văn hóa ở đây là văn hóa chính trị, cầm quyền, văn hóa thực thi quyền lực là mục tiêu, là động lực của chính trị. Văn hóa xét đến cùng chính là con người, là quyền tự do dân chủ và quyền lực chính trị thuộc về nhân dân lao động.

GIÁM SÁT XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIÊåC THỰC THI QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

www.scribd.com

G Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay có hai loại giám sát là giám sátmang tính quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân) và giám sát xã hộimang tính quyền lực nhân dân (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, phương tiện thông tin đạichúng và các cá nhân, cộng đồng…).Với bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước xã hội chủnghĩa

Nhà Nước Pháp Quyền Và Vấn Đề Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước

www.scribd.com

Chủthể thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước khá đa dạng, đó có thể là nhân dân,các đảng phái, của các tổ chức chính trị - xã hội, cũng có thể do chính nhà nước(các cơ quan nhà nước) 1.3.2.1. Hoạt động công vụ không chỉ bó hẹp trong các cơ quan hành chính mà tất cảcác cơ quan trong bộ máy nhà nước. Hoạt động kiểm tra, giám sát của Toà án nhân dân, VKSND trước hết là hoạtđộng tự kiểm tra việc thực thi quyền lực Nhà nước trong phạm vi hệ thống các cơ quanTòa án, VKSND.

Hoạt động kiểm tra giám sát của cấp uỷ trong cơ chế kiểm soát quyền lực - qua thực tiễn huyện Đông Sơn, Thanh Hoá

repository.vnu.edu.vn

Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.. Lưu Văn Quảng (2008), “Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.. Dương Bá Thành (2004), “Thực thi quyền lực Nhà nước và một số vấn đề về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (11), tr.

So sánh thể chế chính trị cộng hòa Pháp và Liên bang Nga

02050003621.pdf

repository.vnu.edu.vn

Do vậy, từ những phân tích trên có thể kết luận như sau: Chính trị là quan hệ giữa các giai cấp, các quốc gia, các dân tộc, các lực lượng xã hội trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước.. Thể chế chính trị. Nghiên cứu chính trị trong mối quan hệ với các yếu tố khác thì chính trị là một lĩnh vực rất rộng với nhiều mối quan hệ khác nhau với không gian và thời gian xác định như quan hệ giữa các giai cấp, giữa các đảng phái chính trị với các giai.

Hệ thống chinh trị của XHCN

www.academia.edu

Hệ thống chính trị là một bộ phận kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện, tham gia thực hiện quyền lực chính trị hoặc đưa ra quyết định chính trị. Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là hệ thống các tổ chức chính trị xã hội mà nhờ đó nhân dân lao động thực thi quyền lực của mình trong xã hội.

Câu 1 Chính trị học

www.academia.edu

Từ đó, ta thấy, chính trị là hoạt động của các chính đảng, tổ chức đại diện nhóm lợi ích xã hội gắn liền với quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc, lực lượng xã hội, nhóm xã hội, mà hạt nhân là việc giành – giữ - thực thi – sử dụng quyền lực nhà nước. 1 Như vậy, chính trị vừa là mối quan hệ xã hội đặc biệt giữa các đảng phái chính trị, cộng đồng xã hội, quốc gia, dân tộc về vấn đề nhà nước vừa là hình thức xã hội đặc thù nhằm theo đuổi mục đích giành – giữ - thực thi – sử dụng quyền lực nhà nước.

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG.docx

www.academia.edu

Ngọc Ánh Lớp: K2AXDĐ CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị? Chính trị là hoạt động trong quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia trong vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước, là sự tham gia của nhân dân vào quyền lực nhà nước và hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phải, nhà nước nhằm tìm kiếm khả năng thực thi những đường lối, những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Đề cương lịch sử học thuyết chính trị

www.scribd.com

Đây cũng chính là quy luật tạo lập nên nhànước phong kiến tập quyền - Nguồn gốc của quyền lực chính trực: khác với tư tưởng của các nhà chính trịđương thời, ông cho rằng quyền lực chính trị được tạo nên bởi chính con người hiện thực,chứ không phải do thượng đế ban tặng. Mở ra cách nhìn nhận, lý giải vấn đề quyền lực chính trị từ những sự biến đổicủa các điều kiện lịch sử, kinh tế, chính trị,..hiện thực.

Quyền tham gia chính trị ở Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

sách thực thi và bảo đảm quyền con người nói chung và quyền tham gia chính trị nói riêng.

SỰ LIÊN TỤC CỦA HÀNH PHÁP VÀ QUYỀN LỰC HÀNH CHÍNH

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính vì sự liên tục của quyền lực hành chính trong quyền lực nhà nước, ở các nước phương Tây hình thành nhận thức luận "chính trị ra đi, nhưng hành chính ở lại hành chính độc lập với. chính trị hành chính trung lập". Nhận thức ấy phản ánh những thay đổi chính trị có thể diễn ra thường xuyên, liên tục, nhưng quyền lực hành chính có tính ổn định, kế thừa, đồng thời phản ánh sự độc lập tương đối của hành chính với chính trị.

Bàn về khái niệm quyền lực

www.academia.edu

Với Weber, sự thống trị là toàn bộ các mối quan hệ xã hội mà ở đó quyền lực được thực thi theo những nguyên tắc đã được thừa nhận, tức sự thống trị chỉ diễn ra ở nơi mà quyền lực đã được xác lập và vận hành trên những nền tảng và nguyên tắc công khai hoặc ẩn ngầm được sự thừa nhận bởi một phần hoặc tất cả mọi người. Nói cách khác, trong ngôn ngữ xã hội học, sự thống trịquyền lực đã được cụ thể hóa dưới một dạng thức được thiết chế hóa hoặc bán thiết chế hóa 5.

Chính trị trong Quản lý công

www.academia.edu

Thứ hai, thông qua cơ quan Lập pháp hay thông qua bầu cử trực tiếp chọn người đứng đầu cơ quan hành pháp mà đảng chính trị tìm mọi cách đưa người vào, tác động đến dân chúng đặc biệt là cử tri để tranh thủ phiếu cầu cho ứng cử viên của mình hay người mình muốn. Quyền lập tòa án đặc biệt, xét xử các nhân vật chính trị cao cấp, các quan chức hành chính cao cấp thường thuộc về Nghị viện mà Nghị viện là nơi thi thố thực lực chính trị của các đảng phái.

Công chức hành chính - Chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước để thi hành công vụ

www.academia.edu

CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH – CHỦ THỂ SỬ DỤNG QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC ĐỂ THI HÀNH CÔNG VỤ 1. Vài điều sơ nét về công chức 1.1. Định nghĩa Công chức theo nghĩa chung là nhân viên trong cơ quan nhà nước, đó là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào các chức danh trong các cơ quan nhà nước (trong đó tập trung vào các cơ quan hành chính) để thực thi hoạt động công vụ và được hưởng lương và các khoản thu nhập từ ngân sách nhà nước.

Bài cá nhân môn chính trị trong quản lý 1 (2)

www.academia.edu

Đảng chính trị hướng tới giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước, Mục tiêu của các Đảng chính trị là giành và giữ chính quyền, sử dụng chính quyền làm công cụ để thực hiện mục đích, mục tiêu chính trị. Khi có chính quyền, nhiệm vụ chính của Đảng thay đổi căn bản từ đấu tranh giành giữ chính quyền sang phát triển đất nước. Môn học: Chính trị trong quản lý công Giảng viên: PGS.TS Trương Quốc Chính Đảng chính trị có cấu trúc rõ ràng.