« Home « Kết quả tìm kiếm

tích lũy


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "tích lũy"

Phương pháp phân cụm tích lũy và áp dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội

repository.vnu.edu.vn

Phương pháp phân cụm tích lũy và áp dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội. Luận văn ThS. Trình bày khái niệm phân cụm, các phương pháp phân cụm điển hình, xem xét các điểm mạnh, điểm yếu của từng phương pháp này. Trình bày một phương pháp phân cụm mới được đưa ra là phân cụm tích lũy - phương pháp phân cụm tích lũy dựa trên phương pháp k-means được khảo sát sâu nhằm áp dụng vào bài toán ứng dụng.

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon trong đất rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng, nhằm góp phần đánh giá vai trò tạo bể chứa khí nhà kính.. Nội dung nghiên cứu:. Nghiên cứu, đánh giá các yếu tố địa mạo địa chất và hệ sinh thái vùng nghiên cứu.. Đánh giá mối tương quan khả năng tích lũy CO 2 với các yếu tố địa hình, đặc điểm trầm tích, độ sâu của tầng đất, tuổi rừng ngập mặn.. Trên cơ sở mục tiêu và nội dung nghiên cứu trên, bố cục của luận văn gồm 3 chương (không kể phần mở đầu và kết luận):.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nước thải Khu công nghiệp sông Công đến sự tích lũy kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên

repository.vnu.edu.vn

Đối với pH, các giá trị đo được ngoài hiện trường cho thấy, độ pH của suối Văn Dương khá đồng đều, gần như trung tính, nằm trong giới hạn cho phép và mối tương quan giữa pH và sự tích lũy KLN trong trầm tích suối Văn Dương có hệ số tương quan không cao.. Từ các kết quả này cho thấy vai trò quan trọng của sét và chất hữu cơ trong việc tích lũy KLN trong trầm tích. Hay nói khác đi, sét và chất hữu cơ là 2 yếu tố cơ bản gây tích lũy KLN trong trầm tích suối Văn Dương.

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƯỚC TƯỚI CÁC VÙNG TRỒNG RAU NGOẠI THÀNH HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT VÀ NƯỚC TƯỚI CÁC VÙNG TRỒNG RAU NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Nghiên cỨu sỰ tích lũy kim loẠi nẶng trong đẤt và nưỚc tưỚi các vùng trỒng rau ngoẠi thành Hà NỘi. Nước tưới và đất của nhiều vùng ngoại ô Hà Nội bị ô nhiễm là nguyên nhân kéo theo gây ra sự tích đọng kim loại nặng trong rau.

Nghiên cứu quá trình tích lũy một số kim loại trong cá Chép (Cyprinus carpio) nuôi tại trại Quang Trung, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

01050002059.pdf

repository.vnu.edu.vn

NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) NUÔI TẠI. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI TRONG CÁ CHÉP (CYPRINUS CARPIO) NUÔI TẠI TRẠI QUANG TRUNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. Error! Bookmark not defined.. Cá chép và sự tích lũy kim loại trong cá. Cơ chế và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tích lũy kim loại vào cá [49]Error! Bookmark not defined.. Giới thiệu về kim loại nặng. Kim loại Đồng [10, 21, 25, 35. Kim loại Kẽm [10, 21, 25,, 33, 38.

NGHIÊN CỨU SỰ HÚT THU Cu, Pb, Zn VÀ TÌM HIỂU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN ĐỂ GIẢM THIỂU SỰ TÍCH LŨY CHÚNG TRONG RAU CẢI XANH VÀ RAU XÀ LÁCH

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ảnh hưởng của lượng bón Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau cải xanh. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau xà lách. Tương quan giữa hàm lượng Cu, Pb, Zn trong đất và trong rau xà lách. Ảnh hưởng của bón phốt phát, vôi và mùn cưa đến sinh trưởng và tích luỹ kim loại nặng trong rau. trong rau cải xanh. chúng trong rau cải xanh.

Đánh giá tích lũy HG, AS ở một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm

310923-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề xuất các biện pháp khuyến 2 cáo, ngăn ngừa nguy cơ tích lũy asen, thủy ngân trong cơ thể, góp phần vào việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Phạm vi nghiên cứu: Khu vực vịnh Lan Hạ, đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng (lấy mẫu tu hài). Nồng độ thủy ngân trong nước tại các khu vực nghiên cứu cũng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép. Đánh giá về sự tích lũy hàm lượng asen, thủy ngân trong mô thịt các loài tu hài, ngán, ngao trắng cho thấy, xu thế tích lũy tăng dần theo kích thước.

Đánh giá mối quan hệ giữa hàm lượng và sự tích lũy của một số kim loại nặng trong các sinh vật họ hai mảnh

310755.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trầm tích. Khái niệm về trầm tích. Các dạng tồn tại của kim loại trong trầm tích. Các nguồn tích lũy kim loại vào trầm tích. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tích lũy kim loại vào trầm tích. Tổng quan về sinh vật họ hai mảnh nước ngọt. Giới thiệu chung về sinh vật họ hai mảnh. Một số sinh vật họ hai mảnh tiêu biểu. Cách tiếp cận dùng sinh vật họ hai mảnh để đánh giá mối quan hệ giữa hàm lượng và sự tích lũy của một số kim loại nặng. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam có liên quan.

Đánh giá tích lũy HG, AS ở một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực Đông Bắc Bộ và đề xuất giải pháp sử dụng an toàn thực phẩm

310923.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ các kết quả về tích lũy asen, thủy ngân trong các loài sinh vật khảo sát cho thấy mức độ tích lũy cả asen và thủy ngân trong ngán là cao nhất và trong tu hài là thấp nhất. Cả 3 sinh vật nghiên cứu đều có mức độ tích lũy asen trong cơ thể cao 44 hơn so với mức độ tích lũy thủy ngân. Điều này có thể là do nồng độ của asen trong môi trường (nước và trầm tích) tại khu vực phân bố các loài sinh vật này đều cao hơn nồng độ thủy ngân.

Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực làng nghề tái chế kim loại

255727.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hàm lƣợng Cd2+ tích lũy trong các bộ phận của cây lúa Bảng 2.3. Hàm lƣợng Pb2+ tích lũy trong các bộ phận của cây lúa Bảng 2.4. Hàm lƣợng Hg2+ tích lũy trong các bộ phận của cây lúa Bảng 4.1. Nhân tố tích lũy sinh học của kim loại nặng trong gạo Bảng 4.4.

Nghiên cứu mức độ tích lũy và đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các kim loại nặng từ cây lương thực tại các khu vực làng nghề tái chế kim loại

255727-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu hàm lượng Pb, Cd, As, Hg tích lũy trong gạo, lạc, đậu tại các làng nghề và làng đối chứng. Đánh giá rủi ro đối với người dân sử dụng gạo được trồng tại các làng nghề thông qua chỉ số Nhân tố tích lũy sinh học (BAF) và Lượng kim loại nặng hàng ngày vào cơ thể (EDI.

Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách

DT_00914.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm 25. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu ...27. Ảnh hưởng của lượng bón Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau 31. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trồng rau cải xanh 31. Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trồng rau xà lách 37. Ảnh hưởng của bón phất phát, vôi và mùn cưa đến sinh trưởng và tích luỹ kim loại nặng trong rau 43.

Nghiên cứu sự hút thu Cu, Pb, Zn và tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón để giảm thiểu sự tích lũy chúng trong rau cải xanh và rau xà lách

DT_00914.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ...25. Ảnh hưởng của lượng bón Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trong rau. 4.3.1.Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trồng rau cải xanh. 4.3.2.Ảnh hưởng của Cu, Pb, Zn đến sinh trưởng và tích lũy chúng trồng rau xà lách. Ảnh hưởng của bón phất phát, vôi và mùn cưa đến sinh trưởng và tích luỹ kim loại nặng trong rau.

Đánh giá sự tồn dư và tích lũy của các hợp chất ô nhiễm cơ clo khó phân hủy tại các vùng cửa sông và đầm phá Thừa Thiên Huế, miền Trung, Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ số tích lũy của HCBVTV cơ clo trong mẫu nước, trầm tích và sinh vật Hàm lượngTrong nước (ng/l) Trong trầm tích (ng/g mẫu khô) Trong sinh vật (ng/g mẫu không vỏ). Hàm lượng HCBVTV cơ clotrong mẫu của các loài sinh vật khác nhau 1. Khi hàm lượng p,p’-DDE trong mẫuđạt đến.

Nghiên cứu và phân tích đặc điểm phát triển địa chất Kainozoi bể Cửu Long và tiềm năng dầu khí

Be Cuu long-mucluc.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hình 4.8: Biểu đồ xác định nguồn gốc VCHC trầm tích Oligocen trên 82bể Cửu Long. 84Hình 4.10: Biểu đồ xác định môi trường tích lũy VCHC tầng Oligocen trên bể Cửu Long. 85Hình 4.11: Sơ đồ phân bố TOC.

Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và sinh tổng hợp Poly (3-Hydroxybutyrate) của chủng vi khuẩn Yangia sp. NĐ199

Vol 31, No 2 67-74.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sau 30 h dịch nuôi cấy được thu lại để xác định khối lượng tế bào khô (CDW) và hàm lượng PHB tích lũy trong tế bào. Dựa vào CDW và hàm lượng PHB tích lũy để đánh giá ảnh hưởng của các chất đến sự sinh trưởng và tích lũy PHB của chủng vi khuẩn Yangia sp. Ảnh hưởng của các thời gian nuôi cấy đến sự sinh trưởng và tích lũy PHB của chủng vi khuẩn Yangia sp.

Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập Vật lý chương "Dòng điện xoay chiều" lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh

repository.vnu.edu.vn

Hình 3.1: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 1của các lớp ĐC và TN. Hình 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập lần 1. Hình 3.3: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 2 của các lớp ĐC và TN. Hình 3.4 : Biểu đồ xếp loại học tập lần 2. Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI, nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và nhân văn.

Nghiên cứu khả năng tích tụ thủy ngân trong nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1825) ở khu vực cửa sông Bạch Đằng – Hải Phòng

277039-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xu hướng tích lũy thủy ngân trong mô tăng dần đối với cả hai dạng HgT và HgMe. Hệ số tương quan (0,76 và 0,92) cho thấy có mối liên hệ hàm lượng thủy ngân tích tụ trong mô nghêu với thời gian sinh 7 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2.1.

Khả năng xử lý Crom

www.vatly.edu.vn

Tuy nhiên, ở nồng độ 200ppm, hàm lượng Cr tích lũy trong thân, lá cao nhất sau 70 xử lý (1,25mg). Ở tất cả các nồng độ xử lý, hàm lượng Cr tích lũy trong rễ đều cao hơn trong thân và lá. Tốc độ tích lũy Cr trong rễ tăng đều theo thời gian, trong khi tích lũy trong thân, lá tăng chậm ở 50 ngày đầu, sau đó tăng rất nhanh ở giai đoạn 20 ngày tiếp theo. Điều này chứng tỏ có sự tích lũy Cr trong rễ sau đó vận chuyển lên thân và lá..

Phân tích, đánh giá ô nhiêm kim loại nặng trong động vật thủy sinh tại khu vực thu gom và tái chế rác thải điện, điện tử.

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khi phân tích hàm lượng các kim loại nặng trong mẫu trầm tích và mẫu ốc, đây là hai nhân tố cùng tích tụ kim loại nặng, chúng ta có thể đánh giá được mối tương quan giữa khả năng hấp thụ kim loại của trầm tích và ốc, và được thể hiện qua hệ số tích lũy sinh học BSAF (biota sediment acumulatio factor). Hệ số càng cao thì mức độ tích tụ kim loại càng lớn.. Trong đó Cx: hàm lượng kim loại nặng trong ốc Cs: hàm lượng kim loại nặng trong trầm tích..