« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyến tính


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tuyến tính"

Đại số tuyến tính 3

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phần cuối của chương trình trình bày một số ứng dụng của đại số đa tuyến tính như công thức đổi biến của tích phân nhiều chiều. Nội dung chi tiết môn học: Chương 1: Nhắc lại một số kiến thức cơ bản 1.1. Các điều kiện đủ để một phép biến đổi tuyến tính (ma trận) là chéo hóa được. Định lý 3.7 trang 179: Điều kiện cần và đủ để một phép biến đổi tuyến tính (ma trận) là chéo hóa được. Chương 3: Đại số đa tuyến tính 3.1. Đại số tenxơ 3.4. Đại số đối xứng. Đại số ngoài.

Quan hệ biến phân tuyến tính

repository.vnu.edu.vn

Phần đầu phát biểu và trình bày sự tồn tại nghiệm của bài toán quan hệ biến phân tổng quát. trình bày sự tồn tại nghiệm của bài toán quan hệ biến phân tuyến tính.. Cấu trúc tập nghiệm của bài toán quan hệ biến phân tuyến tính.. Trong chương này ta tìm hiểu một số tính chất của tập nghiêm bài toán quan hệ biến phân tuyến tính như tính đóng, tính lồi, tính liên thông. Một số định nghĩa và định lý dưới đây được trình bày dựa theo tài liệu [2].. Định nghĩa 1.1.1.

Về phổ của toán tử tuyến tính

01050002051.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mục đích của lý thuyết phổ là phân lớp các toán tử tuyến tính giữa các không gian Banach mà ta hạn chế xét trên không gian Hilbert do chúng là một đại diện đặc biệt của các không gian Banach. Ta có thể nghĩ đến nhiều cách khác nhau để phân loại các toán tử tuyến tính. Đại số tuyến tính (hữu hạn chiều) gợi ý rằng hai toán tử tuyến tính T 1 , T 2 : H 1 → H 2 liên hệ bởi công thức.

Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính

01050001857.pdf

repository.vnu.edu.vn

HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐI-Ô-PHĂNG TUYẾN TÍNH. 1.1 Dạng chuẩn Hecmit. 1.2 Ma trận đơn môđula. 2 Phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính 14 2.1 Ước chung lớn nhất. 2.3 Phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính. 2.4 Một số ứng dụng của phương trình Đi-ô-phăng. 3 Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính 32 3.1 Hệ phương trình Đi-ô-phăng tuyến tính. 3.3 Thuật toán Hecmit. 3.4 Nghiệm nguyên dương của hệ phương trình Đi-ô-phăng. 3.5 Quy hoạch tuyến tính Đi-ô-phăng.

Đại số tuyến tính và hình giải tích 2

tainguyenso.vnu.edu.vn

Định thức và hệ phương trình tuyến tính (tiếp theo) 3.1. Hệ phương trình tuyến tính - Quy tắc Cramer. Hệ phương trình tuyến tính - Phương pháp khử Gauss. Cấu trúc nghiệm của một hệ phương trình tuyến tính.. Không gian vectơ Euclid 5.1. Không gian véctơ Euclid. Dạng song tuyến tính và dạng toàn phương 6.1. Khái niệm dạng song tuyến tính và dạng toàn phương 6.2. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc 6.3. Hạng và hạch của dạng toàn phương 6.4. Dạng toàn phương xác định dấu Chương 7.

Đại số tuyến tính và hình giải tích 1

tainguyenso.vnu.edu.vn

Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính. Cơ sở và số chiều của không gian véctơ. Không gian con – Hạng của một hệ véctơ. Không gian thương. Chương 2: Ma trận và ánh xạ tuyến tính 2.1. Ma trận. Ánh xạ tuyến tính.. Không gian véctơ đối ngẫu. Chương 3: Định thức và hệ phương trình tuyến tính (Phần 1) 3.1. Định thức của ma trận. Ánh xạ đa tuyến tính thay phiên. Định thức và hạng của ma trận. Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại Số Tuyến Tính, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tái bản lần 2, 2004.

Phát triển phương pháp phủ tuyến tính để kiểm tra tính hurwitz chặt và ứng dụng vào thiết kế tham số tối ưu trong điều khiển hệ tuyến tính bất định

277318-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MỘT TRỊ CỰC TIỂU NON VÀ ỨNG DỤNG VÀO KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH BỀN VỮNG HỆ TUYẾN TÍNH CÓ THÔNG SỐ BẤT ĐỊNH 2.1 Tổng quan về ổn định bền vững cho hệ tuyến tính có TSBĐ 2.1.1 Bài toán kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có TSBĐ Một hệ thống tuyến tính liên tục SISO với ĐT tuyến tính mô tả bởi hàm truyền. )P s q Bộ điều khiển ()Cs u y e r 8 Xét tính ổn định BV của hệ kín là kiểm tra tính Hurwitz của (2.4) qQ. nếu đúng thì hệ kín ổn định bền vững và đa thức đặc tính.

Nghiên cứu cải thiện đặc tính lực của động cơ không đồng bộ ba pha tuyến tính

000000277007-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 2.1: Mô hình động cơ KĐB tuyến tính đơn biên Động cơ KĐB tuyến tính làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Mô hình động cơ KĐB tuyến tính đơn biên thiết kế: Hình 2.3: Mô hình của động cơ KĐB tuyến tính đơn biên Trong đó. Hình 2.4: Dây quấn một lớp của động cơ KĐB tuyến tính đơn biên ba pha, 4 cực, 1 rãnh/1 cực/1pha * Dây quấn hai lớp: trong mỗi rãnh có đặt hai cạnh tác dụng của bối dây, trừ các rãnh ở hai đầu mút.

Nghiên cứu cải thiện đặc tính lực của động cơ không đồng bộ ba pha tuyến tính

000000277007.pdf

dlib.hust.edu.vn

loại theo ứng dụng riêng của động cơ tuyến tính 11 7 Hình 1.4: So sánh giữa chuyển động thẳng tạo gián tiếp và trực tiếp 13 8 Hình 2.1: Mô hình động cơ KĐB tuyến tính đơn biên 25 9 Hình 2.2: Quan hệ giữa bán kính động cơ KĐB quay và chiều dài động cơ KĐB tuyến tính 26 10 Hình 2.3: Mô hình của động cơ KĐB tuyến tính đơn biên 29 11 Hình 2.4: Dây quấn một lớp của động cơ KĐB tuyến tính đơn biên 3 pha, 4 cực, 1 rãnh/1 cực/1pha 31 12 Hình 2.5: Dây quấn hai lớp bước đủ của động cơ KĐB tuyến tính đơn biên

Lập mô hình động lực học ô tô một dãy tuyến tính.

000000272774-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

(iii) Lập mô hình một dãy tuyến tính và khảo sát động lực học ô tô . e) Kết luận Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả đã giải quyết các vấn đề cơ bản là: Nghiên cứu tổng quan về động lực học ô tô, đưa ra các mô hình không gian, một dãy phi tuyếntuyến tính động lực học ô tô. Điều này có thể là cơ sở cho thành lập mô hình động lực học ô tô. Và khảo sát động lực học ô tô bằng mô hình động lực học một dãy tuyến tính: các kết quả đưa ra phù hợp với các công bố trước đó

Lập mô hình động lực học ô tô một dãy tuyến tính.

000000272774.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động lực học ô tô là một hệ nhiều vật, liên kết bới các yếu tố phi tuyến. Mô hình động lực học tuyến tính chấp nhận độ cứng lốp các phương là hằng số.

Xây dựng phần mở rộng kiểm chứng thuộc tính logic thời gian tuyến tính cho Java Pathfinder

00050004776.pdf

repository.vnu.edu.vn

Logic thời gian tuyến tính và thực thi tượng trưng. Logic thời gian tuyến tính (LTL. Thực thi tượng trưng. Thực thi tượng trưng tĩnh. Java PathFinder. Kiểm chứng công thức LTL. Kiểm chứng mô hình các chương trình có không gian trạng thái lớn. Thực thi tượng trưng cho các dãy thực thi vô hạn. Kiểm chứng tính chất LTL. LTL Linear temporal logic Logic thời gian tuyến tính. Hình 2.1 Buchi tương đương với công thức ¬((p∨ ◊q. Hình 2.2 Minh hoạ biểu đồ luồng điều khiển.

Điều khiển dự báo hệ tuyến tính bằng kỹ thuật phân tích phổ.

000000272915-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, Bài toán vẫn chỉ dừng lại ở các hệ tuyến tính, đáp ứng chậm và pha cực tiểu, vì vậy với những kết quả đã đạt được trên cơ sở của bài toán tuyến tính, sẽ tiếp tục phát triển khối dự báo kết hợp với bộ điều khiển PID phi tuyến, điều khiển thích nghi…, mục đích là làm cho các hệ thống điều khiển tự động sẽ có chất lượng đáp ứng hệ thống tốt nhất có thể

Tối ưu hóa hàm tuyến tính trên tập hữu hiệu của bài toán quy hoạch đa mục tiêu

000000254961.PDF.pdf

dlib.hust.edu.vn

toán giải bài toán song tuyến tính. 22 CHƯƠNG 3: THUẬT TOÁN SONG TUYẾN TÍNH GIẢI BÀI TOÁN (Q. 36 iii LỜI MỞ ĐẦU Bài toán quy hoạch tuyến tính đa mục tiêu là bài toán tối ưu đồng thời p ≥ 2 hàm mục tiêu tuyến tính , trong đó. độc lập với nhau trên một tập lồi đa diện khác rỗng.

Tối ưu hóa hàm tuyến tính trên tập hữu hiệu của bài toán quy hoạch đa mục tiêu

000000254961-TT.PDF.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bài toán quy hoạch song tuyến tính được phát biểu như sau min. (BLP) trong đó ánh xạ song tuyến. Đây là một bài toán khó. Do đó bài toán quy hoạch song tuyến tính (BLP) có thể đưa về bài toán quy hoạch lõm nên thay vì giải bài toán quy hoạch song tuyến tính (BLP) ta giải bài toán quy hoạch lõm.

Điều khiển dự báo hệ tuyến tính bằng kỹ thuật phân tích phổ.

000000272915.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với những ý nghĩa trên việc lựa chọn đề tài: “Điều khiển dự báo hệ tuyến tính bằng kỹ thuật phân tích phổ” là hoàn toàn phù hợp với xu hướng nghiên cứu về điều khiển dự báo hiện nay. Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ Vũ Văn Sáng – CB110337 3 Điều khiển và Tự động hóa 1.4. Mặc dù điều khiển dự báo đã được áp dụng khá nhiều cho đối tượng tuyến tính trong công nghiệp. Tuy nhiên thuật toán giải bài toán tối ưu trong đó đều được thực hiện trực tiếp trên miền thời gian.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Modau.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cụ thể, phần tuyến tính của phương trình có nhị phân mũ(xem định nghĩa 2.1.1) và phần phi tuyến thỏa mãn điều kiện ϕ -Lipschitz, trong đó ϕ là hàm không âm và thuộc không gian hàm chấp nhận được có tích phân trên mỗi khoảng đơn vị là đủ nhỏ tức là sup t≥ 0 R t+1. trên đa tạp tích phân. Chương 2 đưa ra các điều kiện cho sự tồn tại của các đa tạp tích phân cho phương trình vi phân nửa tuyến tính xác định trên nửa đường thẳng và đường thẳng.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong3.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài toán tồn tại của các đa tạp bất biến là bài toán thời sự và luôn thu hút sự quan tâm của các tác giả thuộc chuyên ngành phương trình vi phân vì nó mang lại bức tranh hình học tổng thể của các phương trình vi phân với nhiễu phi tuyến. Điều kiện quen thuộc cho sự tồn tại của các đa tạp bất biến của phương trình vi phân nửa tuyến tính là phần tuyến tính có nhị phân mũ (hay tam phân mũ) và tính liên tục Lipschitz đều của phần phi tuyến với hệ số Lipschitz bé.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong1.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xét phương trình vi phân nửa tuyến tính dx. x ∈ X (1) trong đó A(t) là toán tử tuyến tính trên không gian Banach X với mỗi t cố định và f : R. X là toán tử phi tuyến.. Một trong những vấn đề được quan tâm liên quan đến dáng điệu nghiệm của phương trình trên là tìm điều kiện để phương trình có đa tạp tích phân(có thể là đa tạp ổn định, không ổn định hay tâm).