« Home « Kết quả tìm kiếm

vùng rễ


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "vùng rễ"

Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bốn mẫu đất vùng rễrễ của ba loại cây màu được thu để xác định phần trăm. sự hiện diện của nấm rễ bên trong rễ và định danh bào tử nấm rễ trong đất vùng rễ bằng phương pháp rây ướt. Kết quả cho thấy rễ bắp, mè và ớt có sự xâm nhiễm của nấm rễ.

Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp trồng tại thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (arbuscular mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ. Khảo sát nấm rễ dạng túi (vesicular-arbuscular

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn vùng rễ lúa thuộc đất nhiễm mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM TRÊN CÂY CÀ CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chủng vi khuẩn vùng rễ lần 1 bằng cách ngâm hạt trước khi gieo, lần 2 vào 6 ngày sau khi trồng (10 8 cfu/ml, 15ml/gốc), 12 ngày sau, chủng vi khuẩn gây bệnh (10 8 cfu/ml, 15 ml/gốc).. 3.1 Khả năng định vị và kích thích tăng trưởng của vi khuẩn vùng rễ.

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ. Cố định đạm, hòa tan lân, IAA, rau ăn lá,. siderophores, vi khuẩn vùng rễ. Bảy mươi sáu dòng vi khuẩn được phân lập từ 25 mẫu đất vùng rễ của 13 loài rau ăn lá trồng tại 6 quận-huyện của Cần Thơ. với 5 dòng (NBT625, NPD721, NPD855, NOM131 và NBT613) có khả năng cố định đạm, hòa tan lân cao mg/L NH 4. Kết quả khảo sát khả năng sản xuất siderophores, có 7/8 dòng tạo được vòng sáng và làm đổi màu môi trường CAS.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn sống tự do trong vùng rễ lúa rất đa dạng và phong phú về chủng loại, nhiều loài trong số chúng có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA rất tốt. Đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng lớn cho việc sản xuất phân sinh học từ nguồn vi khuẩn sẵn có này. Từ sau khi nghiên cứu của Gillis và cộng sự (1995) phát hiện loài Burkholderia vietnamiensis có khả năng cố định đạm phân lập từ vùng rễ lúa tại Bình Thạnh, Việt Nam, các nghiên cứu về vi khuẩn đất vùng rễ lúa trong nước đã phát triển khá mạnh.

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT. Cố định đạm sinh học, giống lúa OM10424, vi khuẩn vùng rễ lúa Keywords:. Hai dòng vi khuẩn cố định đạm tuyển chọn từ tập đoàn vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ lúa nhiễm phèn thuộc huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (dòng PH27) và Tam Nông, Đồng Tháp (dòng TN20) được sử dụng để đánh giá khả năng cung cấp đạm cho giống lúa OM10424 trong điều kiện ngoài đồng ruộng.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mười sáu dòng vi khuẩn được phân lập từ đất vùng rễ của 4 huyện thu mẫu, với 4 dòng ở mỗi huyện. Các dòng vi khuẩn đều phát triển tốt trên môi trường không đạm Burk.. 3.2 Khảo sát vùng 16S rDNA. Khuếch đại vùng 16S rDNA bằng cặp mồi tổng 27F và 1495R. Kết quả PCR 16 dòng vi khuẩn phân lập từ 4 huyện thuộc tỉnh Đồng Tháp thể hiện ở hình 1.. Hình 1: Phổ điện di vùng 16S rDNA của các dòng vi khuẩn phân lập được.

XáC ĐịNH LƯU TốC CủA DòNG CHảY NƯớC THảI QUA VùNG Rễ KHU ĐấT NGậP NƯớC KIếN TạO CHảY NGầM BằNG PHƯƠNG PHáP LƯU VếT

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH LƯU TỐC CỦA DÒNG CHẢY NƯỚC THẢI QUA VÙNG RỄ KHU ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO. CHẢY NGẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƯU VẾT. Bốn thí nghiệm chất lưu vết là muối ăn (Sodium Chloride, NaCl) đã được tiến hành nhằm xác định lưu tốc dòng chảy lớn nhất của nước thải sinh hoạt đi qua vùng rễ của khu đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm. Dòng chảy là đồng nhất qua mặt cắt ngang của hệ thống đất ngập nước kiến tạo đã được xây dựng tại Đại học Cần Thơ.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/jvn.2016.581 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN TỪ ĐẤT VÙNG RỄ ỚT CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG VỚI NẤM Colletotrichum SP. Colletotrichum sp., đặc tính đối kháng, định danh, ớt, vi khuẩn đối kháng, vùng gen 16S-rDNA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập các dòng vi khuẩn có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp.

Khảo sát khả năng hỗ trợ sinh trưởng của cộng đồng nấm rễ trên cây bắp trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh (VAM) trong ruộng bắp, phân lập và đánh giá khả năng đáp ứng của quần thể nấm rễ nội cộng sinh từ mẫu đất vùng rễ cây bắp lên sự sinh trưởng của cây bắp trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới.. 2.2.1 Khảo sát sự xâm nhiễm của nấm rễ trong rễ cây bắp. Phần trăm sự xâm nhiễm. 2.2.2 Phân lập bào tử nấm rễ nội cộng sinh có trong mẫu đất vùng rễ cây bắp.

Khảo sát ảnh hưởng của một số tính chất hóa học đất lên sự hiện diện của nấm rễ nội cộng sinh trong đất trồng lúa tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự hiện diện của nấm rễ AM trong rễ lúa và đất vùng rễ cũng như ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng đất đến sự phân bố của nấm rễ nội cộng sinh trên lúa vẫn chưa được nghiên cứu. Do đó, nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu khảo sát sự hiện diện của nấm rễ AM trong rễ lúa và đất vùng rễ cũng như ảnh hưởng của một số đặc tính hóa học đất lên sự hiện diện của nấm rễ AM trong đất trồng lúa cũng như trong rễ lúa.. 2.2.1 Khảo sát sự xâm nhiễm của nấm rễ trong mẫu rễ của cây lúa.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN LÚA CAO SẢN TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn nốt rễ (Sinorhizobium fredii) dòng VN082 phân lập từ nốt rễ Đậu nành trồng ở thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Nguyễn Ngọc Đáng, 2004). vi khuẩn Pseudomonas spp.. dòng CT1 phân lập từ đất vùng rễ Đậu nành ở Nông trại, dòng vi khuẩn này hòa tan lân cao (Đặng Huỳnh Mai và Cao Ngọc Điệp, 2002), và tổng hợp IAA khá (12,2 g IAA/ml)(Lê Kim Sáu, 2005)..

Giáo án Sinh học 11 Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

vndoc.com

Rễ cây giải phóng CO 2 từ quá trình hô hấp, thải dịch tiết chứa các chất hữu cơ,… ảnh hưởng đến pH và hệ sinh vật vùng rễ làm thay đổi tính chất li-hóa của đất.. đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây.. Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu oxi. Thừa oxi làm phá hại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc đối với tế bào và làm cho lông hút chết, không hình thành được lông hút mới.

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn nốt rễ (Sinorhizobium fredii) dòng VN064 phân lập từ nốt rễ đậu nành trồng ở thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Nguyễn Ngọc Đáng, 2004).. Vi khuẩn Pseudomonas spp. dòng P14 phân lập từ đất vùng rễ cây So Đũa ở Đồng Tháp, dòng vi khuẩn này hòa tan lân cao và tổng hợp IAA [indole-3- acetic acid] khá (Lê Kim Sáu, 2005).. 2.1.2 Than bùn và bã bùn mía.

MÔ PHỎNG CÂN BẰNG NƯỚC VÀ MUỐI CHO CÂY BẮP (ZEA MAYS L.) TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN TẠI HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

W r,t-∆t : lượng nước trữ vùng rễ ở thời điểm t-1. lượng mưa hiệu quả, bằng tổng lượng mưa trừ đi lượng nước chảy tràn bề mặt (mm). I t : lượng nước tưới ở thời điểm t (mm). CR t : lượng nước mao dẫn từ mực thủy cấp cạn ở thời điểm t (mm). DP t : lượng nước trực di khỏi vùng rễ ở thời điểm t (mm). ET t : lượng nước bốc thoát hơi cây trồng ở thời điểm t (mm). Tuy nhiên, lượng nước trữ trong vùng rễ cũng có thể được diễn tả bởi lượng nước rút vùng rễ (Raes, 2002.

SỰ GÂY HẠI CỦA RỆP SÁP (HOMOPTERA - PSEUDOCOCCIDAE) TRÊN RỄ CÂY CÓ MÚI (CITRUS) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

PSEUDOCOCCIDAE) TRÊN RỄ CÂY CÓ MÚI (CITRUS) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Trong những năm vừa qua, rệp sáp gây hại rễ cây có múi ngày càng trở nên phổ biến và gây nhiều khó khăn cho nông dân trồng cây có múi (Citrus) tại đồng bằng sông Cửu Long.

Giáo án Sinh học 6 bài Các loại rễ các miền của rễ

vndoc.com

Hs nhận biết phân biệt 2 loại rễ chính: Rễ cọc, rễ chùm.. Hs: Sưu tầm mẫu vật: cây rễ cọc, rễ chùm.. Hoat động 1: Phân biệt các loại rễ.. Rễ cọc 2. Rễ chùm. Rễ cọc 4. Rễ chùm.. Gv: Khắc sâu k.thức: Cho hs q.sát lại mẫu vật có các loại rễ cọc, rễ chùm (gọi 1 hs đọc to lại b.tập). Các loại rễ:. Có 2 loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm.. Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con.. Cây có rễ chùm: cây số 1, 4.. H: Lấy thêm VD về cây rễ cọc, rễ chùm?. H: Có mấy loại rễ, đặc điểm của từng loại rễ?