« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảng băm phân tán


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Bảng băm phân tán"

Kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng: giải pháp kiến trúc mở và ứng dụng

000000254813.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp nghiên cứu Đề tài của luận văn là: “Kỹ thuật bảng băm phân tán và phát triển ứng dụng mạng ngang hàng”.

Kỹ thuật bảng băm phân tán trên mạng ngang hàng: giải pháp kiến trúc mở và ứng dụng

000000254813.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trang1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: “Kỹ thuật bảng băm phân tán và phát triển ứng dụng mạng ngang hàng” Tác giả luận văn: Lê Văn Hòa Khóa:2009 Người hướng dẫn: TS. Công nghệ mạng ngang hàng P2P ra đời sẽ là giải pháp hợp lý để giải quyết vấn đề trên. Mạng ngang hàng là một kiến trúc mà các thành phần trong mạng có chức năng và khả năng như nhau. Kỹ thuật Bảng băm phân tán (Distributed Hash Table) cung cấp các thuật toán để tìm kiếm và lưu trữ dữ liệu trên mạng ngang hàng.

Định tuyến an toàn trong cấu trúc bảng băm phân tán Chord kép

repository.vnu.edu.vn

Định tuyến an toàn trong cấu trúc bảng băm phân tán Chord kép. Nút nhiễm độc không hồi đáp truy vấn khi nó nhận được yêu cầu truy vấn;. Truy vấn có thể không bao giờ tới được đích mong muốn.. Định tuyến an toàn.

Đánh giá hiệu năng của một số bảng băm phân tán DHT và đưa ra giải pháp cải tiến hiệu năng của thuật toán CHORD

000000104527.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên các hệ thống p2p đang phải đối mặt với một số vấn đề: Luận văn tốt nghiệp Ngô Hoàng Giang 17 Bảo mật (security): các cài đặt phân tán phát sinh thêm một số vấn đề bảo mật so với kiến trúc client-server truyền thống. Luận văn tốt nghiệp Ngô Hoàng Giang 18 1.2.

Ứng dụng phân tán dựa trên mô hình local proxy cho thông tin dạng nhị phân.

000000295072.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc tìm kiểm các đơn vị dữ liệu đƣợc thực hiện bằng bảng băm phân tán (Distributed Hash Table). Hệ thống này định nghĩa liên kết giữa các nút mạng trong mạng phủ theo một thuật toán cụ thể, đồng thời xác định chặt chẽ mỗi nút mạng sẽ chịu trách nhiệm đối với một phần dữ liệu chia sẻ trong mạng. Thiếu tính tập trung, rất khó tìm kiếm dữ liệu. Khả năng bảo mật kém, khó kiểm soát do dữ liệu là phân tán. MÔ HÌNH LOCAL PROXY 2.3.1.

Đánh giá hiệu năng của một số bảng băm phân tán DHT và đưa ra giải pháp cải tiến hiệu năng của thuật toán CHORD

000000104527-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thứ nhất, luận văn phân tích, đánh giá và so sánh hiệu năng của một số DHT nổi tiếng như Chord, Kademlia, Kelips và Tapestry trong điều kiện churn rate rất cao. Thứ hai, luận văn đưa ra giải pháp nâng cao hiệu năng của giao thức Chord trong điều kiện churn rate này. Một số kết quả nghiên cứu trong luận văn đã được công bố trên một số bài báo quốc tế và trong nước. Abstract In the last decade, Internet has grown in both size and heterogeneity.

Nghiên cứu sử dụng tác tử di động truyền bá thông tin bằng phương pháp di chuyển ngẫu nhiên

repository.vnu.edu.vn

Các giao thức phát hiện tài nguyên phổ biến nhất trong mạng ngang hàng vẫn là truy vấn phát tràn và bảng băm phân tán. Tuy nhiên phương thức phát tràn đặt ra bài toán tắc nghẽn trong mạng trong khi bảng băm phân tán lại yêu cầu tăng chi phí cho những cập nhật phân tán. Giao thức tìm kiếm truyền thống trong mạng ngang hàng có thể được cải tiến nếu một nút bắt đầu truy vấn có một chút thông tin về nơi tìm kiếm tài nguyên mà không phải duy trì việc băm phân tán..

TỐI ƯU HÓA TOPOLOGY CHO MẠNG NGANG HÀNG CÓ CẤU TRÚC CHORD

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mạng ngang hàng có cấu trúc sử dụng giải thuật DHT (Distributed Hash Table – bảng băm phân tán) tạo nên một mạng phủ (overlay) trên mạng liên kết vật lý. Chord là một giao thức của mạng ngang hàng có cấu trúc với không gian địa chỉ một chiều dạng vòng. Mạng ngang hàng cấu trúc Chord ngày càng thể hiện nhiều ưu điểm như khả năng mở rộng, cân bằng tải, định tuyến.

Một phương pháp phi tập trung cho cân bằng tải trong các mạng ngang hàng có cấu trúc

repository.vnu.edu.vn

Với mạng ngang hàng có cấu trúc, những hạn chế đó đã được khắc phục bằng cách sử dụng bảng băm phân tán (DHT). Nó định nghĩa liên kết giữa các node mạng theo một thuật toán cụ thể, các node lưu trữ dữ liệu được phân bố một cách hiệu quả, đồng thời xác định mỗi node mạng sẽ chịu trách nhiệm đối với một phần dữ liệu trong mạng một cách chặt chẽ.

Đánh giá các phương pháp tìm kiếm thông tin trong hệ thống mạng ngang hàng có cấu trúc

repository.vnu.edu.vn

Mạng ngang hàng có cấu trúc sử dụng giải thuật Bảng băm phân tán (Distributed Hash Table – DHT [10]) khắc phục nhược điểm trên bằng cách tổ chức các node mạng theo một cấu trúc không gian khóa nhất định như mạch vòng (giao thức Chord [6]) hay không gian n-chiều (giao thức CAN[5]) và định tuyến thông báo dựa trên cấu trúc này. Tuy nhiên, mạng ngang hàng có cấu trúc chỉ hỗ trợ phương pháp tìm kiếm chính xác, tức là tìm kiếm các tài nguyên có tên trùng với từ khoá tìm kiếm..

Dịch vụ video theo yêu cầu dựa trên local proxy Model

296169.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dựa trên hệ thống bảng băm phân tán, mô hình Local Proxy được xây dựng để đáp ứng yêu cầu thiết kế ứng dụng khi sử dụng sẽ giống với mô hình Client-Server nhưng giao tiếp giữa các máy với nhau là trực tiếp không thông qua một máy chủ trung tâm, chúng giao tiếp với nhau như trong mô hình Peer to Peer. [2]Hướng triển khai của mô hình này là giữ nguyên việc thiết kế giao thức theo kiến trúc Client-Server không thay đổi, trong khi đó nhờ vào hệ thống bảng băm phân tán DHT, các Client có thể dễ dàng gửi

Tối ưu hóa cơ sở dữ liệu phân tán

repository.vnu.edu.vn

Hình 1.5: Phân đoạn hỗn hợp. Hình 2.1: Giải pháp A...32. Hình 2.2: Giải pháp B. Hình 2.3: Sơ đồ truy trình xử lý truy vấn. Hình 2.4: Đồ thị truy vấn và Đồ thị nối. Hình 2.8: Câu truy vấn gốc. Hình 2.9: Câu truy vấn đã rút gọn. Hình 2.10: Rút gọn phân mảnh ngang. Hình 2.11. Hình 2.13: Rút gọn phân mảnh hỗn hợp. Hình 2.14: Bộ tối ƣu truy vấn. Hình 2.19: Đồ thị nối của truy vấn phân tán. Hình 2.20: Đồ thị nối của truy vấn q1. Hình 3.1: Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu.

Nghiên cứu tổng hợp và ổn định phân tán chất lỏng từ Fe2O3

000000277340-ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

tán 3% sắt từ bọc PHMA. 106 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập hợp. 14 Bảng 1.2 Phân loại hệ phân tán theo trạng thái pha. 60 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến kích thước hạt. 61 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến kích thước hạt. 82 Bảng 3.11 Mức độ phân tán của hệ oxit sắt từ trong nước với các nồng độ khác nhau. 85 Bảng 3.12 Độ từ bão hòa thay đổi theo kích thước hạt oxit sắt từ. 96 Bảng 3.17 Độ bền phân tán phụ thuộc chiều dày lớp vỏ

hia sẻ file phân tán với Linux Domain Controller

000000253706.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong hóa bền phân tán người ta đưa vào vật liệu nền những pha phân tán không hòa tan (có thể là nguyên tố đơn chất, có thể là hợp chất hóa học của các nguyên). Nó có tác dụng làm tăng hiệu quả hóa bền trong vật liệu hóa bền phân tán. Các hạt phân tán trong vật liệu tổ hợp hóa bền phân tán là các ôxit, cacbit, borit trong nền kim loại. Vật liệu tổ hợp (compozit) hóa bền phân tán có độ cứng cao và độ chống dão trong khoảng thay đổi nhiệt độ lớn.

Nghiên cứu tổng hợp và ổn định phân tán chất lỏng từ Fe2O3

277340-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 3.10 Ảnh chụp TEM điển hình của hạt sắt từ trước (a) và sau khi bọc PMAA(b) Bảng 3.16 Độ dày lớp vỏ polyme của các mẫu Mẫu PMAA/Fe3O4 Chiều dày t(nm) DT DT DT DT Kết quả độ bền phân tán được trình bày trong Bảng 3.17 và Hình 3.32.

Kiến trúc của một hệ thống GIS phân tán

repository.vnu.edu.vn

Kiến trúc của một hệ thống GIS phân tán. Trường Đại học Công Nghệ. Công nghệ thông tin: 60 48 05. Nghiên cứu về mô hình hệ thống thông tin địa lý phân tán của một tổ chức, cụ thể là: tìm hiểu về mô hình của hệ thống GIS truyền thống và sự tiến hóa của Web GIS . Qua đó tìm ra các khó khăn, những cách giải quyết và thiết lập một thử nghiệm nhỏ của một hệ thống GIS phân tán. Keywords.Hệ thống thông tin. Hệ thống GIS phân tán. Công nghệ thông tin.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phối có nguồn điện phân tán

000000295474-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan về nguồn điện phân tán và ảnh hưởng của nguồn điện phân tán đối với lưới phân phối. Trình bày khái niệm về nguồn điện phân tán, công nghệ nguồn phân tán hiện có, triển vọng phát triển nguồn điện phân tán trong tương lai.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phân tán tới hệ thống bảo vệ cho lưới phân phối có nguồn điện phân tán

000000295474.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ đồ lưới điện phân phối. Hệ thống bảo vệ của lưới phân phối. Cầu chì. Nguồn điện phân tán. Một số khái niệm về nguồn điện phân tán. Triển vọng phát triển nguồn điện phân tán. Các công nghệ tạo nguồn điện phân tán. Ảnh hưởng của việc kết nối nguồn điện phân tán trong vận hành lưới phân phối điện. Tác động của nguồn điện phân tán tới hệ thống bảo vệ của lưới phân phối. Ảnh hưởng của máy biến áp kết nối ở đầu ra của nguồn điện phân tán. Dòng điện sự cố từ các nguồn điện phân tán.

Mô hình cạnh tranh và phân tán

000000254999.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhưng trong thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới mô hình đòi hỏi mô hình phức tạp hơn và trong phần chương này chúng ta thêm một hành vi phân tán. Có rất nhiều kiểu phân tán như phân tán phụ thuộc mật độ, phân tán trong thời gian nhanh, thời gian chậm,….Trong chương này chúng tôi sẽ phân tích cho trường hợp phân tán không phụ thuộc mật độ (hệ số phân tán là hệ số hằng) với thang thời gian nhanh so với cạnh tranh và phát triển.

Xử lý đồ thị lớn trên môi trường phân tán sử dụng Mapreduce

297433.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xử lý đồ thị lớn trên môi trƣờng phân tán sử dụng MapReduce 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Dữ liệu trên các đồ thị con và đồ thị liên kết. 45 Bảng 4.2: Minh họa input và output node của đồ thị phân tán. 52 Xử lý đồ thị lớn trên môi trƣờng phân tán sử dụng MapReduce 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phân loại đồ thị. 10 Hình 1.2: Đồ thị có trọng số. 11 Hình 1.3: Nén đồ thị. 21 Hình 2.4: Tiến trình xử lý các cặp key-value MapReduce. 22 Hình 4.1: Minh họa đồ thị phân tán. 44 Hình 4.2: Ví dụ đồ