« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo mật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bảo mật"

An ninh và bảo mật trong Wimax

000000255250.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lớp con bảo mật. 47 Chương 3: VẤN ĐỀ AN NINH VÀ BẢO MẬT TRONG WIMAX. 48 3.1 Các khái niệm về an ninh mạng. 48 3.1.1 Các vấn đề về an ninh. 48 3.1.2 Các cuộc tấn công an ninh. 49 3.2 An ninh và bảo mật trong mạng WiMAX. 50 3.2.1 Liên kết an ninh. 51 An ninh và bảo mật trong WiMAXVI3.2.2 Xác thực. 54 3.2.2.2 Các chứng chỉ X.509. 55 3.2.3 Quản lý khóa và bảo mật. 62 3.3 Quản lý khóa bảo mật. 65 3.3.1 Giao thức quản lý khóa bảo mật phiên bản 1. 65 3.3.1.1 Thủ tục an ninh. 71 3.3.1.5 Các thách thức

An ninh và bảo mật trong Wimax

000000255250-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các vấn đề an ninh và bảo mật trong mạng WiMAX gồm có liên kết an ninh, xác thực, quản lý khóa và bảo mật, mã hóa dữ liệu. Tiếp theo là làm rõ quản lý khóa bảo mật bao gồm giao thức quản lý khóa phiên bản 1 và giao thức quản lý khóa phiên bản 2. Chương 4: Các lỗ hổng và các mối đe dọa trong an ninh WiMAX và các giải pháp khắc phục các vấn đề này.

Nghiên cứu giải pháp bảo mật mạng 3G

repository.vnu.edu.vn

Nếu vấn đề an toàn và bảo mật thông tin không được đảm bảo thì có thể gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn, vì thế việc “Nghiên cứu giải. pháp bảo mật mạng 3G” là thực sự cần thiết, để từ đó có thể đưa ra các giải pháp phù hợp cùng với việc đề xuất xây dựng ứng dụng nhằm đảm bảo an toàn thông tin và bảo mật cho mạng 3G.. Với những lý do trên luận văn tiến hành phân tích, nghiên cứu mọi tấn công có thể nảy sinh gây nguy hại nghiêm trọng mà từ đó đề xuất các giải pháp về bảo mật trong mạng 3G.

Nghiên cứu bảo mật trong công nghệ 3G

310917-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong công nghệ 3G điều quan trọng nhất khi thuê bao trao đổi dữ liệu đó là vấn đề bảo mật sẽ được trình bày ở chương 3. Chương 3: Nghiên cứu bảo mật 3G UMTS 3G UMTS xây dựng dựa trên hệ thống thông tin di động toàn cầu điều đó làm cho UMTS kế thừa các đặc điểm bảo mật của hệ thống thông tin di động toàn cầu. Mạng UMTS còn đảm bảo tính tương thích với hệ thống thông tin di động toàn cầu trong việc liên kết làm việc.

Nghiên cứu bảo mật trong công nghệ 3G

310917.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chuyển mạch ATM và IP. 42 2.4.Lưu lượng và dịch vụ 3g. 45 11 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU BẢO MẬT 3G UMTS. 46 3.1.Bảo mật trong GSM. 50 3.2.Bảo mật trong 3G UMTS. 52 3.2.1.2.Hàm bảo mật f8. 67 3.3.Cấu trúc bảo mật mạng UMTS. 16 Hình 1.2.Cấu trúc hệ thống thông tin di động toàn cầu[2. 17 Hình 2.1 Các công nghệ di động từ 1G tới 4G[3.

Vấn đề bảo mật trong mạng máy tính không dây.

000000296123-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề cập đến khái niệm và mục tiêu bảo mật, các hình thức tấn công vào mạng không dây. Tiếp theo là trình bày các cơ chế bảo mật trong mạng không dây bao gồm các giao thức khác nhau như WEP,WPA,WPA2, so sánh các ưu nhược điểm của các giao thức bảo mật và thuật toán mã hóa RC4, TKIP, AES-CCMP. Cuối cùng trình bày kiến thức về một số mật mã cơ bản ứng dụng đảm bảo an toàn và bảo mật mạng không dây như mã hoá đối xứng, mã hoá công khai, và thuật toán mã hoá RSA.

Ứng dụng IPSEC VPN trong bảo mật tầng mạng

312037-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trình bày về các giải pháp thay thế cho IPSec, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của các giải pháp đó. c, Tóm tắt nội dung chính: Luận văn được chia ra làm 05 chương cụ thể như sau: Chương 1: Tổng quan bi ton bảo mật tầng mạng Trong chương này, tác giả sẽ trình bày tổng quan bài toán bảo mật, tại sao lựa chọn bảo mật tầng mạng. Sơ lược về IPSec và VPN. Chương 2: Tổng quan về IPSec IPsec là một tập hợp các giao thức hỗ trợ bảo vệ truyền thông trên mạng IP.

Vấn đề bảo mật trong mạng máy tính không dây.

000000296123.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khái niệm bảo mật mạng 16 2.1.2 Mục tiêu bảo mật mạng 16 2.2 Các phương thức tấn công mạng không dây 20 2.2.1 Tấn công giải mã (Cipher attack) 20 2.2.2 Tấn công nghe lén MitM (Man-in-the-middle) 22 2.2.3 Tấn công từ chối dịch vụ (DoS) 23 2.2.4 Tấn công giả mạo điểm truy cập không dây (SSID Spoofing) 27 2.3 Cơ chế bảo mật trong mạng không dây 28 2.3.1 Giao thức WEP 28 2.3.2 Giao thức bảo mật WPA 32 2.3.3 Giao thức bảo mật WPA2 39 2.4 Mật mã ứng dụng trong việc đảm bảo an toàn và bảo mật mạng không

Nghiên cứu giải pháp bảo mật thoại trên mạng internet

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu giải pháp bảo mật thoại trên mạng internet. Trường Đại học Công nghệ. Luận văn Thạc sĩ ngành: Công nghệ phần mềm. Abstract: Tìm hiểu công nghệ VoIP. Nêu các biện pháp bảo mật tín hiệu thoại nhằm nâng cao chất lượng dịch mức độ bảo mật VoIP. Xây dựng ứng dụng bảo mật thoại trên mạng Internet.. Keywords: Công nghệ phần mềm. Bảo mật dữ liệu. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự bùng nổ thông tin đang ngày càng lan rộng.

Nghiên cứu bảo mật thông tin cho hệ thống website.

000000296455-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn “Nghiên cứu bảo mật thông tin cho hệ thống website” sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu cấp thiết về an ninh bảo mật hiện nay. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích: Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến các lỗ hổng bảo mật thông tin website và phương pháp ngăn chặn. Nhiệm vụ chính của đề tài: Tìm hiểu và phân tích các kỹ thuật tấn công website, các phương pháp ngăn chặn.

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP.

000000295726-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích của đề tài: Tìm hiểu về BGP, cơ chế hoạt động và các cách thức bảo mật trên giao thức BGP, xây dựng các bài toán bảo mật dƣới hình thức mô phỏng để thấy rõ vấn đề đã nghiên cứu. Nội dung của luận văn Luận văn đƣợc chia ra làm 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Bảo mật trên giao thức định tuyến BGP 1.1. Bảo mật của giao thức định tuyến. Bảo mật giao thức BGP 1.3. Các tấn công nhằm vào giao thức BGP 1.5.

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP.

000000295726.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. 4 Chƣơng I: BẢO MẬT TRÊN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN BGP. 6 1.1 Bảo mật của giao thức định tuyến. 6 1.2 Bảo mật giao thức BGP. 10 1.4 Các tấn công nhằm vào giao thức BGP. 10 1.5 Vấn đề bảo mật trong BGP. 11 1.5.1 Cập nhật định tuyến không chính xác. 14 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP BẢO MẬT TRÊN BGP. 15 2.2 Bảo mật BGP (S-BGP. 15 2.3 Bảo mật BGP gốc (SoBGP. 19 2.4.1 Gia cố bộ định tuyến. 19 2.4.2 Cơ chế bảo mật TTL tổng quát. 20 2.4.3 Chống

Mạng Riêng Ảo và Bảo mật trong Mạng Riêng Ảo

repository.vnu.edu.vn

Đề cập tới các giao thức bảo mật được sử dụng trong mạng VPN như giao thức đường hầm điểm – điểm PPTP, giao thức đường hầm lớp 2 L2TP. đi sâu vào giao thức IPSec, là giao thức được sử dụng cho mạng IP-VPN. Thực hiện mô phỏng đường hầm IP- VPN site-to-site sử dụng giao thức bảo mật IPSec. Đưa ra một số kết luận và tham vấn cho các khách hàng có nhu cầu sử dụng kết nối mạng VPN.. Mạng riêng ảo.

Nghiên cứu giải pháp bảo mật trong thông tin hàng không

310985.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ thống VHF offset. 39 Nghiên cứu giải pháp bảo mật trong thông tin hàng không Trang 2 2.5. Giải pháp bảo mật cho hệ thống E-Enabling. Bảo mật hệ thống. Trách nhiệm đối với hệ thống bảo mật. Giải pháp bảo mật hệ thống liên lạc thoại sử dụng sóng VHF. 48 CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP BẢO MẬT HỆ THỐNG LIÊN LẠC THOẠI SỬ DỤNG SÓNG VHF.

Các biện pháp bảo mật trong mạng LAN không dây

dlib.hust.edu.vn

Một ví dụ về trao đổi thông tin trong chứng thực EAP. 74 CHƯƠNG IV : CÁC GIẢI PHÁP BẢO MẬT MẠNG KHÔNG DÂY. Một số nhân tố cần quan tâm của bảo mật mạng không dây. Các mục tiêu của bảo mật mạng không dây. Một số yêu cầu trong các giải pháp bảo mật không dây. Một số giải pháp bảo mật mạng không dây. Các thiết lập bảo mật cơ bản. Tăng cường mã hoá bảo mật. Khung 802.11x. Bảo mật mạng không dây với VPN. Các giao thức bảo mật trong VPN. Hệ thống IDS không dây. IDS với mạng không dây.

Nghiên cứu giải pháp bảo mật trong thông tin hàng không

310985-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó, vấn đề đảm bảo an toàn, an ninh hàng không luôn được coi là nhiệm vụ tiên quyết, đặc biệt là vấn đề bảo mật thông tin. Trên thực tế các phương tiện kết nối thông tin không – địa trong hàng không vẫn chưa được chuẩn hóa trên phương diện bảo mật thông tin về tiêu chuẩn cũng như quy trình trao đổi thông tin.

Nghiên cứu giải pháp bảo mật mạng riêng ảo và ứng dụng

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ thực tế đó, đề tài này nghiên cứu giải pháp bảo mật mạng riêng ảo và ứng dụng.. Mục đích nghiên cứu. Tìm hiểu bảo mật, xác thực mạng riêng ảo và các giải pháp bảo mật mạng riêng ảo. Đánh giá ưu, nhược điểm của công nghệ mạng riêng ảo. Lựa chọn và tích hợp các giải pháp bảo mật, xây dựng mạng riêng ảo dựa trên công nghệ mã nguồn mở OpenVPN.. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu các điểm yếu trong việc đảm bảo an toàn thông tin của công nghệ VPN hiện nay.

Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn và bảo mật cho Trung tâm tích hợp dữ liệu

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an toàn và bảo mật cho Trung tâm tích hợp dữ liệu. Luận văn Thạc sĩ ngành: Hệ thống thông tin. Nghiên cứu về an toàn bảo mật thông tin, mật mã, xác thực thông tin.. Đề xuất được những giải pháp đảm bảo an toàn và bảo mật cho Trung tâm tích hợp dữ liệu. Triển khai xây dựng ứng dụng thử nghiệm đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cho Trung tâm tích hợp dữ liệu của Cục Đăng Kiểm Việt Nam.. Công nghệ thông tin. An toàn dữ liệu. Bảo mật thông tin. Cơ sở dữ liệu Content.

Nghiên cứu bảo mật hệ thống thông tin và đề xuất giải pháp bảo mật cho hệ thống thông tin Thư viện của Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

Từ đó, vấn đề bảo vệ thông tin cũng đồng thời xuất hiện:. Bảo mật ra đời. Tất nhiên, mục tiêu của bảo mật không chỉ nằm gói gọn trong lĩnh vực bảo vệ thông tin mà còn nhiều phạm trù khác như kiểm duyệt web, bảo mật internet, bảo mật http, bảo mật trên các hệ thống thanh toán điện tử và giao dịch trực tuyến….. Theo thống kê của tổ chức bảo mật nổi tiếng CERT (Computer Emegancy Response Team) thì số vụ tấn công mạng ngày càng tăng mạnh.