« Home « Kết quả tìm kiếm

Giao thức


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giao thức"

Truyền hình giao thức internet.

000000273258-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu trúc chức năng các phần tử trong IMS, và các giao thức quan trọng sử dụng trong IMS, IMS/NGN. -Phân tích và đánh giá các giao thức cho các dịch vụ IPTV triển khai trên nền IMS/NGN. Đưa ra được các ưu điểm của các dịch vụ IPTV trên nền IMS/NGN so với các nền mạng non-NGN, non-IMS. Giới thiệu cách thức báo hiệu phiên và phương tiện cho các dịch vụ IPTV trên nền IMS, IMS/NGN sử dụng giao thức SIP và RTSP

Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức

dlib.hust.edu.vn

Trên đây trình bầy các giao thức định tuyến trong tầng mạng, một số giao thức ta sẽ thấy đ-ợc sử dụng trong MPLS.

Nghiên cứu về giao thức SMPP và phát triển các ứng dụng qua giao thức SMPP trên mạng di động (Mobiphone)

dlib.hust.edu.vn

Các thuê bao của một mạng di động có hỗ trợ SMS có thể nhận các bản tin ngắn đến từ một hoặc nhiều ESME trên máy cầm tay nhờ giao thức SMPP. Sự trao đổi các bản tin giữa ESME và SMSC thông qua giao thức SMPP có thể phân biệt thành ba nhóm như sau. Các bản tin gửi từ ESME (máy phát) tới SMSC - Các bản tin gửi từ SMSC tới ESME (máy nhận. Các bản tin gửi/nhận giữa ESME (máy thu phát) và SMSC.

Hệ thống mạng chồng giao thức IPv4 và IPv6.

000000296140.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhu cầu hiện tại là cần phải có một giao thức mới thay thế cho giao thức IPv4. IPv6 được phát triển để đáp ứng nhu cầu này. Hình 2: IPv6 có thể đáp ứng các nhu cầu về địa chỉ IP trong tương lai IPv6 ra đời không có nghĩa là ngay lập tức thay thế toàn bộ IPv4.

Tìm hiểu các giao thức truyền thời gian thực Realtime protocols

000000253610-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương này giới thiệu tổng quan về các kịch bản, các khái niệm và thiết bị sử dụng trong giao thức truyền đa phương tiện thời gian thực. Các giao thức truyền thời gian thực. Trình bày cụ thể về các giao thức truyền thời gian thực RTP và giao thức điều khiển truyền RCTP, trình bày sơ bộ một số giao thức truyền thời gian thực khác như RSVP, IGMP, RTSP Chương 3. Mô phỏng giao thức RTP trên NS.

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP.

000000295726.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. 4 Chƣơng I: BẢO MẬT TRÊN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN BGP. 6 1.1 Bảo mật của giao thức định tuyến. 6 1.2 Bảo mật giao thức BGP. 10 1.4 Các tấn công nhằm vào giao thức BGP. 10 1.5 Vấn đề bảo mật trong BGP. 11 1.5.1 Cập nhật định tuyến không chính xác. 14 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP BẢO MẬT TRÊN BGP. 15 2.2 Bảo mật BGP (S-BGP. 15 2.3 Bảo mật BGP gốc (SoBGP. 19 2.4.1 Gia cố bộ định tuyến. 19 2.4.2 Cơ chế bảo mật TTL tổng quát. 20 2.4.3 Chống

Mạng NGN, giao thức báo hiệu và điều khiển SIP, Megaco

000000253173.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ thống thiết bị truy nhập Kết luận chương Chương 2 GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN MẠNG NGN. 18 2.1 Các giao thức điều khiển chủ tớ Giao thức MGCP Giới thiệu chung Thiết lập cuộc gọi Mô hình cấu trúc hoạt động giao thức MGCP Giao thức Megaco/H Giao thức điều khiển ngang hàng Giao thức H Giới thiệu Học viên Nguyễn Văn Quý Luận văn thạc sỹ iii 2.2.1.2 Cấu trúc H Thiết lập và huỷ cuộc gọi H SIP Giới thiệu Các thành phần mạng Chức năng của SIP Giao thức BICC Giao thức báo hiệu SIGTRAN Hệ thống báo

Mã hóa mạng không dây sử dụng giao thức ALOHA

repository.vnu.edu.vn

Mã hóa mạng không dây sử dụng giao thức ALOHA. Abstract: Tổng quan về mã hóa mạng và thiết kế mạng lưới không dây: giới thiệu về mã hóa mạng . Lợi ích của mã hóa mạng. Thảo luận kiến trúc và cách xây dựng mạng lưới không dây hiện tại. Giới thiệu giao thức đa truy cập: Giao thức đa truy cập không tranh chấp và Giao thức đa truy cập tranh chấp. Nguyên tắc hoạt động của giao thức ALOHA và ảnh hưởng của hiệu ứng lấn át.

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP.

000000295726-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích của đề tài: Tìm hiểu về BGP, cơ chế hoạt động và các cách thức bảo mật trên giao thức BGP, xây dựng các bài toán bảo mật dƣới hình thức mô phỏng để thấy rõ vấn đề đã nghiên cứu. Nội dung của luận văn Luận văn đƣợc chia ra làm 3 chƣơng cụ thể nhƣ sau: CHƢƠNG 1: Bảo mật trên giao thức định tuyến BGP 1.1. Bảo mật của giao thức định tuyến. Bảo mật giao thức BGP 1.3. Các tấn công nhằm vào giao thức BGP 1.5.

Nghiên cứu giao thức OAuth và ứng dụng trong xác thực

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu giao thức OAuth và ứng dụng trong xác thực. Giao thức OAuth. Hệ thống thông tin. Tổng quan về xác thực: Trình bày khái niệm, phương thứcgiao thức xác thực.. Giao thức xác thực OAuth và OpenID: Trình bày khái niệm và cách thức hoạt động của các giao thức OAuth và OpenID.

Mô phỏng mật mã lượng tử theo giao thức BB84

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mô phỏng mật mã lượng tử theo giao thức BB84. Mô phỏng mật mã lượng tử theo giao thức BB84 là hệ mô phỏng cách làm việc thực tế của hệ phân phối khóa lượng tử. Hệ thực hiện theo giao thức BB84 cho mật mã lượng tử bao gồm việc sử dụng xung phân cực ánh sáng ñể truyền thông tin trên kênh lượng tử và ñiều chỉnh quá trình phân bố thông tin ñó bằng cách trao ñổi một cách công khai trong một môi trường hoàn toàn mở.

Nghiên cứu cải thiện hiệu năng giao thức SCTP trong mạng MANET

repository.vnu.edu.vn

Bản thân giao thức SCTP cũng như các giao thức TCP, UDP hoạt động cũng không hiệu quả trọng mạng MANET[6][7] và đề tài cải thiện hiệu năng của giao thức này trong mạng MANET là một chủ đề tương đối mới và chưa có nhiều người thực hiện.. Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu để áp dụng phương pháp này với giao thức SCTP trong mạng MANET.

Nghiên cứu và mô phỏng giao thức định tuyến Flooding trong WSN

000000254872.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3: Giao thức điều khiển truy cập trong mạng cảm biến không dây. Chương này đưa ra các giao thức đặc trưng trong mạng cảm biến không dây. 2 Chương 4: Giao thức định tuyến trong mạng cảm biến không dây. Chương này đưa ra các thuật toán định tuyến chủ yếu dùng trong mạng cảm biến không dây, ví dụ: LEACH, PEGASIS, Directed Disffusion… Chương 5: Kết quả mô phỏng các giao thức định tuyến sử dụng OMNet++4.0.

Nghiên cứu và mô phỏng giao thức định tuyến Flooding trong WSN

000000254872.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan về kĩ thuật WSN Như đó đề cập ở phần trờn, một vài mạng cảm biến dựng giao thức xử lớ tại node nguồn trung tõm, một số dựng giao thức xử lớ theo cấu trỳc hay gọi là xử lý Lun văn tt nghiệp | Đề tài : Nghiờn cứu và mụ phỏng giao thức định tuyến Flooding trong WSN Lờ Thị Thanh Huyền 10A-ĐTVT-VH trước tại node. Thay vỡ gửi đi dữ liệu đến node chuyển tiếp, node thường dựng khả năng xử lý của mỡnh để giải quyết trước khi phỏt đi.

Tìm hiểu các giao thức truyền thời gian thực Realtime protocols

000000253610.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luồng dữ liệu được điều khiển bởi giao thức RTSP có thể sử dụng RTP, tuy nhiên hoạt động của giao thức RTSP không phụ thuộc vào cơ chế vận chuyển của các giao thức mình sử dụng. và các đối tượng này vẫn có thể được sử dụng như là các đối tượng Otcl thông qua các liên kết. Luận văn cũng tiến hành tìm hiểu, cài đặt NS và dùng NS để mô phỏng giao thức RTP cho thấy RTP đảm bảo băng thông cố định có thể phục vụ truyền các ứng dụng thời gian thực.

Hệ thống mạng chồng giao thức IPv4 và IPv6.

000000296140-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chính vì những lý do trên mà tôi đã lựa chọn đề tài ”Hệ thống mạng chồng giao thức IPv4 và IPv6” để nghiên cứu và mô phỏng thử nghiệm trong luận văn này. Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu tổng quan về IPv6.

Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch đa nhãn giao thức tổng quát

dlib.hust.edu.vn

Thành phần điều khiển: sử dụng các giao thức định tuyến IP và giao thức phân phối nhãn để trao đổi thông tin định tuyến và liên kết nhãn với router khác. Với các công nghệ chuyển mạch lớp liên kết dữ liệu như ATM và FR, nhãn MPLS được chèn vào trường nhãn dùng trong các giao thức đặc biệt. Tiếp theo các LSR dụng giao thức phân phối nhãn LDP để liên kết và lan truyền các thông tin về nhãn.

Giải pháp chống tấn công giao thức định tuyến AODV trong mạng MANET

repository.vnu.edu.vn

Hiệu suất của giao thức AODV và giao thức cải tiến là tương đương khi các nút mạng không di chuyển, khi có di chuyển thì hiệu suất của giao thức AODV là tốt hơn khá nhiều so với giao thức cải tiến.. Khi xảy ra tấn công blackhole hiệu suất của giao thức AODV là rất thấp, còn hiệu suất của giao thức cải tiến không bị ảnh hưởng. Cải tiến chống được hoàn toàn được kiểu tấn công blackhole..

Đảm bảo chất lượng dịch vụ mạng dựa trên giao thức DiffServ.

000000296990.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trên thực tế giao thức RSVP là giao thức duy nhất dùng để báo hiệu cho mô hình IntServ. Thật ra, IntServ là kiến trúc hỗ trợ chất lượng dịch vụ mạng, còn RSVP là giao thức báo hiệu cho IntServ.

Mô phỏng và đánh giá các giao thức định tuyến trong mạng Ad-hoc

000000254203.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các yêu cầu đối với giao thức định tuyến Giao thức định tuyến véc tơ khoảng cách tuần tự đến đích (DSDV Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 8 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC 2.2.1 Đặc điểm của giao thức định tuyến DSDV Mô tả Hoạt động của giao thức DSDV trong topo mạng đơn giản Ưu điểm của DSDV Hạn chế của DSDV Giao thức định tuyến vec tơ cự ly theo yêu cầu tùy biến (AODV Đặc điểm của giao thức AODV Mô tả Ưu điểm của giao thức AODV Hạn chế của giao thức AODV Giao thức định