« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn nguồn gen


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Bảo tồn nguồn gen"

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, THU THẬP VÀ BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY MÃNG CẦU TA TẠI TỈNH BÀ RỊA -VŨNG TÀU

www.academia.edu

Độ là 35 - 42 mg.100g-1 (Rajsekhar, 2011) thì hàm Các cây bảo tồn đang tiếp tục được lưu giữ, chăm lượng vitamin C trong thịt quả của các cây tuyển sóc, theo dõi và đánh giá. Hàm lượng vitamin C trưởng, năng suất và chất lượng của các nguồn gen là một giá trị gia tăng của quả mãng cầu ta cần chú được bảo tồn in situ và ex situ. Bảo tồn nguồn gen đã thu thập khác biệt về mặt di truyền của nguồn gen thu thập.

Bảo Tồn Phát Triển Cây Thuốc Quý ở Vườn Quốc Gia 89 Trang

www.scribd.com

Dự án “Bảo tồn nguồn gen cây thuốc Nam. xây dựng mô hình trồng cây thuốc dưới tán cây. mô hình trồng xen cây thuốc với cây ăn quả. xây dựng được một vườn bảo tồn cây thuốc Nam tại khu lưu niệm Bác Hồ (thôn Lạc Trung). Bảo tồn cây thuốc là một lĩnh vực quan trọng và nhiều khó khăn. Mục tiêu của đề tài - Bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm và nguy cấp phục vụ cho chương trình phát triển quỹ gen và đa dạng sinh học của quốc gia. Nghiên cứu thành phần loài cây thuốc tại VQG Tam Đảo.

Kết quả bảo tồn một số loài cây hạt trần quý hiếm vùng núi đá vôi ở Đồng Văn - Hà Giang

repository.vnu.edu.vn

Có sự nỗ lực của người dân tham gia, qua đó nâng cao nhận thức của người dân và năng lực của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng và đa dạng sinh học nói chung, bảo vệ nguồn gen cây quý hiếm nói riêng.. Đây chính là tư liệu quý, mới, lần đầu tiên có được về lĩnh vực bảo tồn nguồn gen cây quý hiếm ở xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.. Lê Trần Chấn, Nguyễn Tiến Hiệp và nnk., 1999. Một số loài thực vật hạt trần quý hiếm được phát hiện lần đầu ở Hà Giang.

Điều tra đánh giá sơ bộ hệ thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, tỉnh Hòa Bình

www.academia.edu

Kiểu phụ rừng này cũng là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên đa dạng thực vật rất cao, với đầy đủ các dạng sống khác nhau, từ những cây gỗ lớn tạo thành tầng tán rừng, tới những cây bụi, cây cỏ, dây leo, thực vật phụ sinh. Kiểu phụ rừng này đặc biệt có ý nghĩa cho công tác bảo tồn mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi, bảo tồn nguồn gen thực vật nguy cấp, quí hiếm.

Nghiên cứu xây dựng khung quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam đến năm 2020

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tài liệu Cục Bảo tồn.. Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến 2020.. Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam. Bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật. Đa dạng sinh học và bảo tồn. Cơ sở khoa học quy hoạch các Kkhu bảo tồn biển. Tăng cường sự tham gia của nhân dân địa phương trong việc quản lý các khu bảo tồnbảo vệ ĐDSH.

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHUNG QUY HOẠCH TỔNG THỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

repository.vnu.edu.vn

Tài liệu Cục Bảo tồn.. Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến 2020.. Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn thủy sản nội địa ở Việt Nam. Bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật và vi sinh vật. Đa dạng sinh học và bảo tồn. Cơ sở khoa học quy hoạch các Kkhu bảo tồn biển. Tăng cường sự tham gia của nhân dân địa phương trong việc quản lý các khu bảo tồnbảo vệ ĐDSH.

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH. Cửa sông Hồng vùng ven biển huyện Tiền Hải (Thái Bình) cùng với vùng ven biển Giao Thủy (Nam Định) nằm trong vùng đất ngập nước quan trọng không những của Việt Nam mà của cả thế giới. Vì vậy bên cạnh Khu RAMSAR đầu tiên của Việt Nam, một khu bảo tồn đa dạng sinh học đã được thành lập - Khu Bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải nhằm bảo tồn nguồn gen quý giá này..

ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỒNG QUẢN LÝ CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM

www.academia.edu

Đặc điểm của các khu bảo tồn biển là không tạo ra giá trị vật chất trực tiếp (ngoại trừ một số hoạt động du lịch, nghiên cứu khoa học), tuy nhiên giá trị về hệ sinh thái, năng suất các loài thủy sản, giá trị bảo tồn nguồn gen… mang lại từ các khu bảo tồn biển vô cùng lớn. Do vậy, phải làm cho người dân, đặc biệt là các nhà quản lý hiểu được giá trị và từ đó thay đổi nhận thức về khu bảo tồn biển. Cuối cùng, cần chú trọng mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn biển.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu vực Trạm nghiên cứu đa dạng sinh học Mê Linh làm cơ sở khoa học cho bảo tồn và sử dụng hợp lý

repository.vnu.edu.vn

Trần Minh Hợi, Nguyễn Xuân Đặng (2008), Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, NXB Giáo dục.. Dƣơng Đức Huyến (2011),Báo cáo tổng kết đề tàităng cường tính đa dạngthực vật bằng những loài cây gỗ quý hiếm tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh (Vĩnh Phúc), tr.16-18, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.. Lê Khả Kế và cộng sự Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I - VI, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội..

NGUỒN TÀI NGUYÊN ĐỘNG VẬT VỚI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG ĐÔNG BẮC - VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hướng kết hợp hài hoà giữa phát tri ển kinh tế, cải thiện đời sống cho bộ phận dân cư, đồng thời góp phần phục vụ cho công vi ệc bảo tồn nguồn gen động vật quý hiếm ở Việt Nam nhằm góp phần vào chủ trương tổ chức gây nuôi ĐVHD gắn với công tác bảo tồn ở vùng ĐBVN.

Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam Phạm Thanh Huyền1.

Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số Điều tra phân bố và đánh giá chất lượng nguồn gen hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson) phục vụ công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam Phạm Thanh Huyền*, Nguyễn Thị Hà Ly Viện Dược liệu, Bộ Y tế, 3B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Nội Nhận ngày 10 tháng 2 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 20 tháng 4 năm 2017.

Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An

repository.vnu.edu.vn

VQG Pù Mát là một kho tàng về các nguồn gen hoang dã, quý hiếm. Hệ động vật cũng rất đa dạng với 1.121 loài [45]. Trong đó có nhiều loài động thực vật quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam và thế giới.. VQG Pù Mát cũng đang đứng trước những khó khăn, thách thức về nhiều mặt để bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH hiện có.. Hiện nay, những nghiên cứu về Pù Mát còn hạn chế và chưa được phổ biến rộng rãi..

Thực trạng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đa dạng nguồn gen cây trồng, vật nuôi có 14.000 nguồn gen được bảo tồn và lưu giữ (Bộ TN&MT, 2011).. Vai trò của khu bảo tồn trong bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam. Đa dạng sinh học ở Việt Nam có ý nghĩa to lớn trong đời sống tự nhiên và con người. Nhằm duy trì và phát triển bền vững các giá trị của ĐDSH, Chính phủ Việt Nam đã xác định và khoanh vi bảo tồn những khu vực có giá trị ĐDSH cao, nhiều loài quý, hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.

NGUỒN GEN KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2008-2011

ctujsvn.ctu.edu.vn

Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ ”Sưu tập, bảo tồn và đánh giá nguồn gen giống lúa kháng rầy nâu ở ĐBSCL năm 2010”. Trường Đại Học Cần Thơ.. Kết quả đánh giá tính kháng rầy nâu năm 2011.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

Sự phát triển hƣớng nghiên cứu này đặc biệt đƣợc quan tâm trong các khu bảo tồn và các vƣờn quốc gia, nơi nguồn gen tự nhiên còn khá phong phú, đa dạng.. KBTTN Tây Yên là một trong số ít địa điểm có những thuận lợi đó và rất phù hợp để thực hiện nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật.. Do vậy, đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững”.

Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất giải pháp bảo tồn

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu đặc trưng sinh thái thảm thực vật Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà và đề xuất giải. pháp bảo tồn. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học môi trường. Nghiên cứu thảm thực vật nhằm đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững thảm thực vật, bảo tồn đa dạng sinh học và quy hoạch môi trường là hướng nghiên cứu đặc biệt được quan tâm trong các khu bảo tồn và các VQG, nơi nguồn gen tự nhiên còn phong phú, đa dạng.

Nghiên cứu nguồn tài nguyên phi gỗ của hệ thực vật tại Vườn Quốc gia Cúc Phương nhằm bảo tồn những tri thức bản địa và nguồn gen quý

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Xuân Huấn (2004), “Nghiên cứu đa dạng sinh học và nguồn lợi thủy sản Vùng cửa sông Văn Úc và cửa sông Thái Bình (thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Tiên Lãng) nhằm định hướng bảo tồn và phát triển bền vững”, Báo cáo hàng năm kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản, Mã 61.21.04.. nkk (2010), “Báo cáo tổng quan hiện trạng đa dạng sinh học các hệ sinh thái cửa sông ven viển Việt Nam phục vụ phát triển bền vững”, Báo cáo hàng năm kết quả thực hiện đề tài nghiên cứu cơ bản, 2011..

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 6 GIỐNG HOA CHUÔNG (SINNINGIA SPECIOSA) TỪ NGUỒN GEN IN VITRO TẠI TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát các giống chuông từ nguồn gen in vitro nhằm nắm rõ khả năng sinh trưởng và phát triển của từng giống để hướng đến công nhận giống phục vụ cho sản xuất là rất cần thiết.. Giống hoa chuông với các kí hiệu: G1, G2, G3, G5, G7 và G11 được lấy từ nguồn gen in vitro được bảo tồn tại phòng nuôi cấy mô của Bộ môn Hoa và Cây cảnh, Viện Cây ăn quả miền Nam (Lê Nguyễn Lan Thanh và Nguyễn Văn Sơn . Thời gian thực hiện từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2013..