« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế phẩm vi khuẩn


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Chế phẩm vi khuẩn"

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic sử dụng trong chế biến rau quả lên men

000000105509.pdf

dlib.hust.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC SỬ DỤNG TRONG CHẾ BIẾN RAU QUẢ LÊN MEN NGÀNH: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM MÃ SỐ: 003687C79 ĐẶNG THỊ HƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vi khuẩn Lactic và ứng dụng. Lịch sử nghiên cứu về vi khuẩn Lactic. Ứng dụng của vi khuẩn lactic.

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic có khả năng ức chế vi sinh vật độc hại và ứng dụng trong lên men rau quả

000000105483.pdf

dlib.hust.edu.vn

CAO THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT ĐỘC HẠI VÀ ỨNG DỤNG TRONG LÊN MEN RAU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . VI KHUẨN LACTIC . Phân loại vi khuẩn lactic . KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI SINH VẬT ĐỘC HẠI CỦA VI KHUẨN LACTIC..21 1.3.1. Cơ chế ức chế vi sinh vật độc hại của vi khuẩn lactic . CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC . ỨNG DỤNG CỦA VI KHUẨN LACTIC .

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic sử dụng trong chế biến rau quả lên men

000000105509-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Quá trình nuôi cấy tạo sinh khối và sấy tạo chế phẩm Lb.plantarum b33: 1. Trong nuôi cấy MRS thay thể, chủng vi khuẩn lactic mang tên Lb.plantarum b33 phát triển tốt nhất ở 30oC (lượng sinh khối ẩm sinh ra trong 1 lít canh trường sau thời gian 18h với chế độ nuôi yếm khí và điều kiện thông khí đạt 150 v/p lần lượt là 14,69 (g/l) và 42,42 (g/l. Việc ứng dụng chế phẩm vi khuẩn Lb.plantarum b33 để kiểm tra sự kháng vi sinh vật gây hại trên môi trường MRS lỏng và sản phẩm dưa cải bẹ 1.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men

000000254552.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trần Đình Dũng NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC TRONG SẢN XUẤT XÚC XÍCH LÊN MEN Chuyên ngành : Công nghệ thực phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Các thành phần dinh dưỡng của các sản phẩm thịt lên men Bảng 1.2. Vai trò, chức năng của VSV có lợi trong chế biến thịt lên men Bảng 2.1. Khả năng lên men của các chủng ở nhiệt độ khác nhau Bảng 3.4. Cảm quan các mẫu salami lên men có hàm lượng glucoza khác nhau ....46 Bảng 3.7.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men

000000254552-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi khuẩn lactic trong sản xuất xúc xích lên men.” Tác giả luận văn: Trần Đình Dũng Khóa Người hướng dẫn: TS.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch quả vải

ctujsvn.ctu.edu.vn

Môi trường nuôi cấy tối ưu * Vi khuẩn tổng số Vi khuẩn tổng số. Bảng 8: Khả năng chuyển hóa phụ phẩm sau thu hoạch quả vải của chế phẩm VSV. Chế phẩm từ V . Chế phẩm V19 và V98 cho hiệu quả xử lý tương đương nhau, mức độ hoai mục của vật liệu ủ của 2 chế phẩm vi khuẩn này cao hơn so với dùng chế phẩm từ xạ khuẩn cũng được phân lập từ phụ phẩm quả vải (X10 - Streptomyces virginiae) (Đinh Hồng Duyên và ctv., 2015).

Giáo án Công nghệ 10 bài 20: Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật

vndoc.com

Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu chế phẩm vi khuẩn trừ sâu:. Thế nào là chế phẩm vk trừ sâu?. Loài vi khuẩn nào được sử dụng để sản xuất ra chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?. Vì sao vk này tiêu diệt được sâu hại?. Triệu chứng của sâu hại khi bị bệnh do vi khuẩn gây ra?. Nhấn mạnh: Vi khuẩn có rất nhiều loài khác nhau, nhưng để diệt được sâu hại, nó phải sản xuất được protein độc ở giai đoạn bào tử tìm thấy ở vi khuẩn Bt.

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Lactic ứng dụng trong chế biến sản phẩm lên men truyền thống

255876-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn  Mục đích đề tài: tạo chế phẩm vi khuẩn lactic có tỷ lệ tế bào vi khuẩn sống sót cao và ứng dụng trong lên men nem chua  Đối tượng nghiên cứu: Chế phẩm vi khuẩn L.plantarum b33  Phạm vi nghiên cứu: Hoàn thiện quy trình tạo chế phẩm vi khuẩn lactic c.

Hoàn thiện quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm Lactic ứng dụng trong chế biến sản phẩm lên men truyền thống

255876.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo sinh khối vi khuẩn lactic. Ứng dụng chủng L.plantarum b33. QUÁ TRÌNH TẠO CHẾ PHẨM VI KHUẨN LACTIC. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình tạo chế phẩm vi khuẩn lactic. Phƣơng pháp sấy. Các nghiên cứu tạo chế phẩm L.plantarum trong và ngoài nƣớc. Ứng dụng của chế phẩm vi khuẩn lactic. QUY TRÌNH SẢN XUẤT NEM CHUA. VẬT LIỆU. Vật liệu nghiên cứu. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Phƣơng pháp vi sinh. Xác định lƣợng tế bào sống theo phƣơng pháp Korch.

Nghiên cứu và phát triển chế phẩm vi khuẩn lactic có khả năng ức chế vi sinh vật độc hại và ứng dụng trong lên men rau quả

000000105483-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả đề tài đã tuyển chọn và định tên được chủng vi khuẩn lactic CM3 có khả năng ức chế vi sinh vật có hại dùng làm chủng khởi động cho quá trình lên men lactic trên rau quả là L.plantarum CM3

Ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số vi khuẩn và hình thái vi thể biểu mô đường ruột ở gà

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM LACTOZYM ĐẾN CẦU TRÙNG, MỘT SỐ VI KHUẨN VÀ HÌNH THÁI VI THỂ BIỂU MÔ ĐƯỜNG RUỘT Ở GÀ. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của chế phẩm lactozym đến cầu trùng, một số loại vi khuẩn đường ruột và biểu mô đường ruột ở gà. Tổng cộng có 900 gà được chia thành hai lô, mỗi lô 450 con (gà ở lô thí nghiệm được bổ sung chế phẩm lactozym trong khẩu phần thức ăn, lô đối chứng không bổ sung chế phẩm này, thí nghiệm lặp lại 3 lần, mỗi lần 150 gà/lô).

Đánh giá tiềm năng probiotic và nhận diện vi khuẩn acid lactic phân lập từ sữa người và chế phẩm men tiêu hóa

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PROBIOTIC VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN ACID LACTIC PHÂN LẬP TỪ SỮA NGƯỜI VÀ CHẾ PHẨM MEN TIÊU HÓA. Enterococcus, kháng kháng sinh, pH thấp, probiotic, sữa người, vi khuẩn acid lactic Keywords:. Hai mươi sáu dòng vi khuẩn được phân lập trên môi trường MRS, trong đó 23 dòng được phân lập từ sữa người và 3 dòng có nguồn gốc từ chế phẩm men tiêu hóa đông khô.

KHảO SáT KHả NăNG CHốNG CHịU ĐIềU KIệN PH THấP Và KHáNG THUốC KHáNG SINH CủA Hệ VI KHUẩN ACID LACTIC PHÂN LậP Từ SữA DÊ Và CHế PHẩM SINH HọC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả tuyển chọn được 7 dòng thuộc nhóm vi khuẩn lactic dựa vào hình thái khuẩn lạc, hình dạng tế bào, đặc điểm Gram và các thử nghiệm sinh hóa (Bảng 1).. Hình 2: Hình dạng khuẩn lạc các dòng vi khuẩn phân lập từ sữa dê và chế phẩm sinh học: G6.1 (A) và Bio2.1 (B). Bảng 1: Đặc tính sinh học các dòng vi khuẩn lactic phân lập từ sữa dê và chế phẩm sinh học Dòng. vi khuẩn Nguồn. 4.3 Kết quả so sánh và đánh giá khả năng chống chịu môi trường pH thấp. 4.3.1 Môi trường pH 6,4.

Hiệu quả của chế phẩm hữu cơ vi sinh chứa bốn dòng vi khuẩn Rhodopseudomonas sp. đối với hấp thu đạm, nhôm và sắt trong hạt lúa trồng trên đất phèn huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang ở điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cốc 1 và 2 chứa vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh có mật số tương đương 10 8 tế bào mL -1 . Trong đó, cốc 1 chứa 4 dòng vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh và cốc 2 chỉ chứa duy nhất một dòng vi khuẩn VNW64. Việc chuẩn bị nguồn vi khuẩn từ chế phẩm hữu cơ vi sinh trong trường hợp này theo Kantha et al.

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật để xử lý nước rỉ rác

312714.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xây dựng quy trình tạo chế phẩm vi sinh xử lý nước rỉ rác 3.6.1. Quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật V40 Quy trình tạo chế phẩm vi sinh vật V40 được xử lý nước rỉ rác gồm các bước sau: Hình 3. Chất mang: Hiện nay, cao lanh thường dùng để sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý nước thải (công thức hóa học Al2O3.2SiO2.2H2O) là hợp chất vô cơ, phổ biến trong tự nhiên và rẻ tiền.

Ứng dụng vi khuẩn chuyển hóa nitơ Pseudomonas stutzeri và vi khuẩn tích lũy polyphosphate Bacillus subtilis để loại bỏ đạm, lân trong quy trình xử lý nước thải lò giết mổ gia cầm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng PO 4 3- ở nghiệm thức có bổ sung chế phẩm (NT3) có sự khác biệt ở mức ý nghĩa 1% so với các nghiệm thức trong thí nghiệm, mật số vi khuẩn tăng nên tăng khả năng chuyển hoá PO 4 3. Điều này cho thấy có sự phân huỷ các hợp chất hữu cơ dưới tác động của các dòng vi khuẩn trong chế phẩm vi sinh bổ sung kết hợp với điều kiện ôxy và giá bám nên cho hiệu quả xử lý cao hơn so với nghiệm thức không bổ sung chế phẩm vi sinh.

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP VI KHUẨN BACILLUS CHỌN LỌC LÊN LUÂN TRÙNG NƯỚC LỢ BRACHIONUS PLICATILIS

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ vi khuẩn Bacillus dao động từ CFU/mL, cao nhất ở nghiệm thức B7 + B41 có giá trị trung bình từ CFU/mL, nghiệm thức đối chứng thấp nhất có giá trị trung bình CFU/mL nên môi trường nuôi có bổ sung chế phẩm vi sinh hay vi khuẩn Bacillus thì năng suất nuôi luân trùng sẽ được nâng cao cũng như môi trường nước được cải thiện đáng kể. Các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cũng như chế phẩm vi sinh thì.

Nghiên cứu tạo chế phẩm vi sinh vật bản địa nhằm xử lý nước thải sinh hoạt đô thị Hà Nội

139998-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tạo chế phẩm vi sinh vật Hình 3.18. Xác định điều kiện bảo quản chế phẩm. Bƣớc đầu sử dụng chế phẩm trong phòng thí nghiệm. Bảng 3.18. Bảng 3.19. Hoàn thiện quy trình công nghệ sử dụng chế phẩm BioV1 làm sạch nƣớc thải sinh hoạt đô thị, quy mô nhỏ. Ảnh hƣởng của pH nƣớc thải đến hiệu suất xử lý. Ảnh hƣởng của lƣợng oxy hòa tan đến hiệu suất xử lý. Ảnh hƣởng của thời gian lƣu nƣớc đến hiệu suất xử lý. Ảnh hƣởng của lƣợng chế phẩm bổ sung đến hiệu suất xử lý . Bảng 3.22.

So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vào cuối thí nghiệm, tổng vi khuẩn ở NT4 là cao nhất CFU/mL), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với NT CFU/mL) nhưng khác biệt với NT CFU/mL) và NT . (2013) khi dùng xạ khuẩn Streptomyces fradiae và vi khuẩn Bacillus megaterium như một loại chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm sú, kết quả chỉ ra rằng sau 60 ngày nuôi,. tổng mật số vi khuẩn hiếu khí trong nước là thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức được bổ sung vi khuẩn.

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Có 6/18 dòng vi khuẩn thể hiện khả năng tổng hợp enzyme chitinase và đối kháng nấm P. Hai dòng vi khuẩn CT14 và AM3 là 2 dòng có khả năng đối kháng nấm mạnh nhất.. Kiểm tra khả năng phòng trừ bệnh đạo ôn lúa của 2 dòng vi khuẩn CT14 và AM3 trong các thí nghiệm trong nhà lưới và ngoài đồng nhằm khảo sát khả năng ứng dụng 2 dòng vi khuẩn này dưới dạng chế phẩm vi sinh..