« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách đối ngoại của Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chính sách đối ngoại của Việt Nam"

LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

www.academia.edu

Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TRẦN NAM TIẾN* Tóm tắt: Việc xác định lợi ích quốc gia (LIQG) trong chính sách đối ngoại được xem là một hoạt động chính trị thường xuyên của các quốc gia độc lập trên thế giới. Trong hoạt động đối ngoại hiện nay, LIQG dân tộc ngày càng được công nhận là nguyên tắc tối thượng trong chính sách đối ngoại của các nước và của Việt Nam.

Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

www.scribd.com

Tình hình ấy đã tác động lớn tới các chính sách quan hệ của Việt Nam. Trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, Liên Xô là đối tác quan trọng nhất, điều đó có ý nghĩa là quan hệ của Việt Nam đối với Liên Xô thủy chung. Điều đó chứng tỏ rằng quan hệ của Việt Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm, là một trong chính sách đối ngoại của Việt Nam nhằm xoá bỏ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, nêu cao tinh thần quốc tế vô sản.

Chính sách đối ngoại Việt Nam - ASEAN trước và sau 1986

www.academia.edu

Việc thay đổi tư duy đối ngoại và gia nhập ASEAN là hai bước ngoặt lớn trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, trong đó thay đổi tư duy đối ngoại năm 1986 là nền móng vững chắc cho bước ngoặt thứ hai. Đối lập với quan điểm trước 1986, ASEAN hiện nay giữ vai trò quan trọng đối với chính sách ngoại giao của Hà Nội cả về kinh tế lẫn chiến lược.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Việt Nam trong chính sách đối ngoại của hoa kỳ dưới thời tổng thống B. Obama

tailieu.vn

Chương 4: Một số nhận xét, tác động và ảnh hưởng đối với vị thế của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống D. Về chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ ở châu Á – Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng. do hàng hải với tư cách là những nhân tố góp phần định vị Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ duối thời Tổng thống B.

Chính sách của Việt Nam đối với ASEAN từ năm 2006 đến nay

repository.vnu.edu.vn

Cơ sở hình thành chính sách đối ngoại Việt Nam với ASEAN Error! Bookmark not defined.. Nội dung chính sách đối ngoại của Việt Nam trong quan hệ với ASEAN. Mục tiêu, nhiệm vụ và quan điểm chỉ đạo đối ngoại Việt Nam với ASEAN. Nguyên tắc, phương châm đối ngoại của Việt Nam với ASEAN. Chƣơng 2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG QUAN HỆ VỚI ASEAN. Kết quả thực hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN (2006-2015.

Chính sách đối ngoại của Hq

www.academia.edu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chính sách đối ngoại và quan hệ quốc tế của Hàn Quốc dưới thời của tổng thống Chun Doo Hwan đặc biệt trong mối quan hệ với các đối tác như Bắc Hàn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên), Mỹ, Nhật Bản và một số nước khác, đặc biệt là Việt Nam. Trong giới hạn và phạm vi nghiên cứu, tôi sẽ tập trung nghiên cứu về mục tiêu và quá trình triển khai chính sách đối ngoại của Hàn Quốc trong thời kỳ đó.

Bài 11 - Chính sách đối ngoại của Việt Nam 1945 - 1954

www.scribd.com

Nhưng với sách lược khôn khéo của ta, Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia tự do, có quân đội, chính phủ và tài chính riêng (Bác Hồ đưa công thức mềm dẻo: Pháp công nhận VN là quốc gia “tự do”, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng)…nhờ vậy mới có thể ký được.- Chính cách của HCM giúp tránh được việc chính quyền Việt Nam non trẻ phải đối đầu cùng một lúc với 2 kẻ thù nguy hiểm của Việt Nam là quân Tưởng và quân Pháp.- Tạo được thuận lợi cho ta có thêm thời gian và củng cố xây dựng lực

Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay

LUAN VAN THAC SI_DUONG THI NGOC VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Nga. Kết quả bƣớc đầu của những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar. Về phát triển kinh tế. Về hoạt động đối ngoại. Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của Myanmar. Triển vọng về kinh tế. Triển vọng về chính sách đối ngoại. Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt Nam. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN.

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

www.academia.edu

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG Hiện nay, trước diễn biến trên thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, trong đó có tình hình Biển Ðông, quan điểm của Ðảng Cộng sản Việt Nam được khẳng định rằng: “...Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.

Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay

tailieu.vn

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Nga. Kết quả bƣớc đầu của những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar. Về phát triển kinh tế. Về hoạt động đối ngoại. Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của Myanmar. Triển vọng về kinh tế. Triển vọng về chính sách đối ngoại. Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt Nam. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN.

Chuyên đề Chính sách đối ngoại

hoc247.net

Câu 12: Khi học bài về chính sách đối ngoại, các bạn học sinh đã có những ý kiến cá nhân khác nhau về vấn đề hợp tác. Việt Nam nên là bạn, là đối tác tin cậy, mở rộng hợp tác với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế theo đúng những nguyên tắc của chính sách đối ngoại đã đặt ra.. Câu 1: Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại thể hiện ở việc A. những người làm công tác đối ngoại mới cần thực hiện.. tin tưởng và chấp hành chính sách đối ngoại của Nhà nước..

Chính sách đối ngoại của Pháp dưới thời tổng thống Francois Hollande

repository.vnu.edu.vn

Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về chính sách Châu Phi của nước Pháp, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 7/5, số 120, tr. Thông tấn xã Việt Nam (2012), Về chính sách đối ngoại và quốc phòng của Pháp, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 24/5, số 137, tr. Thông tấn xã Việt Nam (2013), Pháp chuyển gánh nặng tại Mali sang Liên Hợp Quốc, Tài liệu tham khảo đặc biệt ngày19/6, số 162, tr.13-18.. Thông tấn xã Việt Nam (2014), Tại sao tổng thống Hollande lựa chọn ông Manuel Valls?

Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ (2014-2018)

www.academia.edu

Khái quát chính sách đối ngoại của Ấn Độ trước khi sáng kiến Một vành đai - Một con đường ra đời 1.2.1. Khái quát chính sách đối ngoại của Ấn Độ giai đoạn Là một bán đảo trải trên cả ba khu vực địa hình khí hậu ôn đới (phía Bắc), hàn đới (Đông Bắc) và nhiệt đới gió mùa. Trong bối cảnh đó, chính sách Nam Á được đặt ở vị trí ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ do mong muốn củng cố vị trí trên trường quốc tế.

Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm

www.academia.edu

Để thực hiện chính sách đối ngoại đó, Mĩ chủ yếu dựa vào sức mạnh, trước hết là sức mạnh quấn sự và kinh tế, như gây ra cuộc Chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang, thành lập các khối quấn sự (NATO, SEATO, CENTO, ANZUS. xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự ở nhiều nơi trên thế giới, tiến hành hàng chục cuộc chiến tranh cục bộ, gây bạo loạn lật đổ, bao vây cấm vận kinh tế, tiến hành chiến tranh tâm lí, diễn biến hòa bình… -Giai đoạn Sau thất bại ở Việt Nam, chính quyền Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện “chiến

Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối với khu vực Mỹ Latinh giai đoạn 1776

www.scribd.com

Không thấu hiểuchính sách đối ngoại của Hoa Kỳ thì chúng ta rất khó khăn trong việc hoạchđịnh chính sách đối ngoại, trong đó quan trọng nhất là đề ra những biện pháphữu hiệu để có thể vừa hợp tác vừa đối phó với Hoa Kỳ - “đối tác lẫn “đốithủ” của chúng ta.Từ những nhận thức như trên, đồng thời do giới hạn của một bài nghiên cứucho nên tác giả xin chọn vấn đề “Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ đối vớikhu vực Mỹ Latinh giai đoạn để làm đề tài cho bài nghiên cứucủa mình.

Tiểu luận: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI ASEAN SAU NĂM 1995

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH Đ I NGO I C A VI T NAM Ố Ạ Ủ Ệ V I ASEAN SAU NĂM 1995 Ớ. Khái quát chung v chính sách đ i ngo i c a Vi t Nam v i ề ố ạ ủ ệ ớ ASEAN………2. Chính sách đ i ngo i c a Vi t Nam v i m t s n ố ạ ủ ệ ớ ộ ố ướ c c ụ th ………..3 ể. 1.Chính sách đ i ngo i c a Vi t Nam v i ố ạ ủ ệ ớ Campuchia……….3. Chính sách đ i ngo i c a Vi t Nam v i Lào. Chính sách đ i ngo i c a Vi t Nam v i Thái ố ạ ủ ệ ớ Lan………..10.

ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI-Trần gia huy

www.academia.edu

Thực tế cho thấy, ưu tiên trong chính sách đối ngoại của Việt Nam giai đoạn là xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước không liên kết và các nước đang phát triển. Tóm lại chính sách đối ngoại của Việt Nam 1975-1986 là : Ưu tiên xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

Quá trình bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Hoa Kỳ

www.scribd.com

Tuy nhiên, cục diện chính trị quốc tế từ nửa sau thập niên1980 có nhiều bất lợi đối với Việt Nam. Liên Xô bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (5-1989)trong lúc quan hệ của Việt Nam với Trung Quốc chưa được cải thiện. Những thực tế đó đã chi phốimạnh mẽ việc thực thi chính sách đối ngoại của Việt Nam nói chung và chính sách đối vớiMỹ nói riêng.

Đường Lối Đối Ngoại (2006-2018)

www.scribd.com

Với định hướng này, việc tham gia trong ASEAN trở thành một trongnhững trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, ngang với “quan hệ hợptác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng chung biên giới”.Về đối ngoại quốc phòng, an ninh, Đại hội chỉ rõ: “Tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tếtrong lĩnh vực quốc phòng, an ninh”, “Tham gia các cơ chế hợp tác chính trị, an ninh,song phương và đa phương vì lợi ích quốc gia và trên cơ sở các nguyên tắc cơ bảncủa luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Phân tích kinh nghiệm chính sách kinh tế đối ngoại một số nước và cơ sở hình thành phát triển chính sách đối ngoại trong công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Làm rõ những tác động tích cực, những hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân tồn tại trong việc thực thi chính sách Kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua;.