« Home « Kết quả tìm kiếm

chữ quốc ngữ


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "chữ quốc ngữ"

Chữ vuông và chữ Quốc ngữ: Cái mất và cái được

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chữ vuông và chữ Quốc ngữ: Cái mất và cái được Chữ vuông và chữ Quốc ngữ: Cái mất và cái được. Phan Quý Bích Khi đặt câu hỏi “Chữ Tây, chữ Hán, thứ chữ nào hơn?”[i], ông Cao Xuân Hạo muốn đi tìm một hình thức ký chép phù hợp cho tiếng Việt chứ hoàn toàn không có ý rẻ rúng thứ chữ này hay thứ chữ kia, như có một vài người đã ngộ nhận.

Những đóng góp của Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt và truyền bá chữ quốc ngữ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Văn Vĩnh, “Chữ quốc ngữ”, Đông Dương tạp chí, số 33, 1913, tr.4.. 8 Nguyễn Văn Vĩnh, “Chữ quốc ngữ”, Đông Dương tạp chí, bđd, tr.4.. 9 Nguyễn Văn Vĩnh, “Cách viết chữ quốc ngữ”, Đông Dương tạp chí, số 82, 1914, tr.6.. 13 Nguyễn Văn Vĩnh, “Cách dịch các tiếng tên xứ, tên người Âu châu ra chữ quốc ngữ”, Đông Dương tạp chí, số 67, 1914, tr.9.

MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhờ công lao của cụ Linh mục Đỗ Quang Chính, chúng ta đã có trong tay được bản phiên chuyển sang chữ quốc ngữ hiện đại của ba văn bản viết bằng chữ quốc ngữ thế kỉ XVII rất quý về nhiều phương diện. Kết quả khảo sát ba văn bản nói trên bước đầu đã chỉ ra được một số biểu hiện về những dị biệt thuộc bình diện từ vựng, ngữ nghĩa và ngữ pháp của tiếng Việt thế kỉ XVII so với hiện nay.

Hội truyền bá quốc ngữ và tác động của nó đến xã hội Việt Nam (1938-1945)

LUẬN ÁN.pdf

repository.vnu.edu.vn

HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN XÃ HỘI VIỆT NAM (1938 – 1945). SỰ RA ĐỜI CỦA HỘI TRUYỀN BÁ QUỐC NGỮ. Quá trình hình thành và phát triển của chữ Quốc ngữ. Sự phát triển của chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVII. Chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XVIII Error! Bookmark not defined.. Chữ Quốc ngữ ở thế kỷ XIX. Các phong trào Truyền bá Quốc ngữ từ đầu thế kỷ XX đến năm 1938. Hội Truyền bá Quốc ngữ ra đời. Cuộc vận động thành lập Hội Truyền bá Quốc ngữ.

Chức năng ngôn ngữ quốc gia và vị trí môn tiếng Việt ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ cảnh huống ngôn ngữ bất bình đẳng: Hán chèn ép Việt về văn tự. chữ Hán ép chữ Nôm thì đến giai đoạn này đã chuyển qua trạng thái tam ngữ bất bình đẳng: tiếng Hán, tiếng Pháp chèn ép tiếng Việt và bốn loại văn tự có vị thế không ngang nhau trong xã hội: chữ Hán chèn ép chữ Nôm rồi chữ Pháp chèn ép Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ la tinh hoá. Cuối thế kỷ 19, song song với chữ Hán và Nôm, chữ Quốc ngữ cũng bắt đầu được xuất hiện trên các loại hình báo chí đầu tiên ở Việt Nam.

Chức năng ngôn ngữ quốc gia và vị trí môn tiếng Việt ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

tainguyenso.vnu.edu.vn

Từ cảnh huống ngôn ngữ bất bình đẳng: Hán chèn ép Việt về văn tự. chữ Hán ép chữ Nôm thì đến giai đoạn này đã chuyển qua trạng thái tam ngữ bất bình đẳng: tiếng Hán, tiếng Pháp chèn ép tiếng Việt và bốn loại văn tự có vị thế không ngang nhau trong xã hội: chữ Hán chèn ép chữ Nôm rồi chữ Pháp chèn ép Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ la tinh hoá.. hiện trên các loại hình báo chí đầu tiên ở Việt Nam.

Ngày xuân xin chữ gửi về tổ tiên

239_p68-69_Dau xuan xin chu gui ve to tien.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ngày xuân, dường như đi đâu ta cũng bắt gặp cảnh các ông đồ cho chữ. không chỉ là chữ Hán Nôm, còn có nhiều chữ, nhiều câu đối được viết bằng chữ quốc ngữ cũng rất đẹp, trang nhã. rồi đâu đó, trong những ngôi nhà của những người am hiểu chữ Hán Nôm, say sưa chữ Quốc ngữ cũng đều có những người bạn đến xin chữ, xin câu đối về treo. tuy không la liệt như ngày xưa, tục xin chữ, xin câu đối hãy còn tồn tại trong sinh hoạt văn hóa đầu xuân của dân tộc ta

Vấn đề khôi phục giảng dạy chữ Hán tại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chữ Hán là một văn tự rất phức tạp, việc học tập và ghi nhớ nó vô cùng khó khăn và nặng nề đối với người Nhật. Người Nhật có vẻ tự buộc trói lại mình bằng văn tự đã vay mượn của người Trung Quốc.. Bạn bè người Việt nào cũng nói với chúng tôi nên bỏ ngay loại chữ phức tạp như thế mà lấy chữ đơn giản như chữ Latinh giống chữ quốc ngữ của người Việt..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 10: Tổng quan văn học Việt Nam

vndoc.com

“Bút sắt” dùng để viết chữ Quốc ngữ • chỉ thời đại văn học hiện đại.. Câu này các em tự làm dựa theo vốn văn học của mình.

Nghiên cứu ứng dụng mạng Nơron trong nhận dạng chữ Hán-Nôm

Luận văn-Trương Thị Hương.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong luận văn tôi trình bày hoàn chỉnh một phƣơng pháp ứng dụng mạng nơ-ron trong nhận dạng chữ Hán-Nôm với mong muốn đƣa ra một phƣơng pháp nhận dạng tốt, góp phần xây dựng một công cụ có thể nhận dạng, chuyển đổi các văn bản chữ Hán-Nôm thành chữ Quốc ngữ nhằm làm sáng tỏ những giá trị văn hóa lƣu trữ trong nó.

MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA THIÊN CHÚA GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HOÁ VIỆT NAM (THẾ KỶ XVII - ĐẦU THẾ KỶ XX)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhưng người có công lao to lớn trong việc hình thành chữ quốc ngữ đó chính là Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ). Có thể coi đây là hai cuốn sách đầu tiên được in bằng chữ quốc. Cho đến cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, cuốn từ điển của Alexandre de Rhodes vẫn được coi là tài liệu cơ bản để học tập và nghiên cứu tiếng Việt qua chữ quốc ngữ.. Về cơ bản, chữ quốc ngữ trong cuốn từ điển này đã có dạng thức như chữ quốc ngữ ngày nay.

NHỮNG BIẾN ĐỔI QUAN TRỌNG VÀ HỆ QUẢ KHÁCH QUAN TỪ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP (1789 - 1945)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính nhà cầm quyền ở Nam Kỳ thuộc địa (cuối thế kỷ XIX) đã thấy sự ưu thế, sự tiện lợi của chữ quốc ngữ và chú ý để phát triển chữ quốc ngữ làm chữ viết chính thức trong các văn bản hành chính. c) Về sự phát triển của ngôn ngữ thuộc phong cách hành chính. 29 Tất cả những từ ngữ trên xuất phát từ hệ thống văn bản hành chính mà người Pháp đã mang vào Việt Nam làm công cụ cai trị. hành chính trong tiếng Việt xuất hiện và phát triển những yếu tố hoàn toàn mới xuất xứ từ hệ thống văn bản hành chính của

VỀ VIỆC DẠY CHỮ NHO Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khi tìm hiểu việc dạy văn trong nhà trường đó, nơi giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn được đào tạo, tôi đã rất chú ý đến việc dạy cổ học và chữ nho. Vào thời kỳ đầu, văn bản nguồn để thi Việt ngữ có thể là một trích đoạn bằng chữ nho đích thực, nhưng dần dần, do việc học chữ nho mai một, văn bản nguồn là quốc ngữ (văn nôm đã được chuyển tự sang quốc ngữ, thơ ca dân gian được ghi bằng quốc ngữ hay một sáng tác quốc ngữ đích thực).

Vấn đề khai thác từ cổ qua hệ thống từ điển và các văn bản chữ Nôm

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngoài những tác phẩm trên, từ điển Hán Việt cổ còn có Đại Nam quốc ngữ (7) của Nguyễn Văn San, Nhất thiên tự của tác giả vô danh, Nhật dụng thường đàm (8) của Phạm Đình Hổ. Từ điển của các giáo sĩ. Nhằm mục đích truyền giáo, các giáo sĩ phương Tây đã biên soạn một số cuốn từ điển. Văn tự được sử dụng trong các từ điển này là hệ chữ cái Latinh (Quốc ngữ, Pháp, Latin, Bồ), chữ Hán, chữ Nôm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Chơi chữ

vndoc.com

Chơi chữ I. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. Các lối chơi chữ thường gặp:. Dùng từ ngữ đồng âm;. Dùng lối nói lái;. Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.. Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố.... Thế nào là chơi chữ. Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ..

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CÁCH PHIÊN ÂM TỪ VIỆT BẰNG CHỮ HÁN TRONG AN NAM QUỐC DỊCH NGỮ VÀ TRONG TỨ DI QUẢNG KÝ - QUA VIỆC SO SÁNH VỚI AN NAM DỊCH NGỮ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong bài viết này, chúng tôi phân tích hai loại văn bản phiên âm từ Việt bằng chữ Hán được biên soạn vào đời Minh ở Trung Quốc, tức An Nam dịch ngữ và An Nam quốc dịch ngữ.

Hai chữ “quan họ” trong thư tịch cũ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cũng trong Trung Quốc thong sử, Pham Văn Lan, Thái Mỹ Bưu… cho biết: Gia thuộc nhà quan viên cũng như như các đời sau của họ, đều được gọi là quan hộ. Hình thế hộ và quan hộ đều được miễn phu phen tạp dịch.. Hán ngữ đại từ điển, khi giải nghĩa và khi đưa các ngữ liệu chứa chữ quan hộ, cho ta thấy dù có sự thay đổi nghĩa trong lịch sử nhưng cái nghĩa chung nhất là dùng để chỉ những người thuộc quyền quản lí trực tiếp của nhà quan dù họ có thân phận nô tì hay gia nhân, hậu duệ….

Soạn Văn 8: Hoạt động Ngữ văn: Làm thơ bảy chữ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn: Hoạt độngNgữvăn: Làm thơ bảy chữ. Số câu số chữ: 4 câu, mỗi câu 7 chữ.. Cách ngắt nhịp: 4 /3 (phổ biến). Gieo vần: Vần chân ở cuối các câu 1, 2, 4. Luật bằng trắc: Khởi đầu tiếng thứ hai của câu 1 là vần bằng.. Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) Hoạtđộngtrên lớp. Luật bằng trắc:. Đối ở chữ thứ 2, 4, 6 của cặp câu 1-2, 3-4.. Niêm ở chữ thứ 2, 4, 6 của cặp câu 2-3.. Số câu số chữ đúng..

PHÉP HỘI ÂM TRONG CẤU TẠO CHỮ NÔM VIỆT

tainguyenso.vnu.edu.vn

Danh ngữ này cũng đã được GS Nguyễn Tài Cẩn dùng đến trong một bài nghiên cứu về chữ Nôm trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, công bố năm 1989 [xem: Nguyễn Tài Cẩn, 2001, tr.208].. Đi sâu vào khảo cứu những chữ Nôm hội âm, chúng ta sẽ bắt gặp những cứ liệu đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với những gì đã được biết tới.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 26: Hoạt động Ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

vndoc.com

Sưu tầm một số đoạn thơ năm chữ và nhận xét đặc điểm.. Đoạn thơ trên có 2 khổ, mỗi khổ có 4 câu.. Đoạn thơ trên không chia khổ.. Tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp của đoạn thơ mô phỏng theo đoạn thơ của Trần Hữu Thung. Mô phỏng đoạn thơ cần chú ý có những đặc điểm sau:. Làm một bài thơ hoặc đoạn thơ năm chữ, nội dung vần, nhịp tự chọn