« Home « Kết quả tìm kiếm

Chủng nấm men


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Chủng nấm men"

PHÂN LOẠI VÀ NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NUÔI THÍCH HỢP CHO SINH TRƯỞNG VÀ TỔNG HỢP COQ10 Ở CHỦNG NẤM MEN PL5-2

Bai bao Q10-Quyen.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chủng nấm men PL 5.2 lưu giữ tại Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật [1].. Phân loại nấm men. Quan sát hình thái khuẩn lạc và tế bào nấm men theo phương pháp của Yarrow (1998).. Phân loại nấm men bằng sinh học phân tử:. DNA tổng số của chủng PL5-2 được tách chiết theo Manitis [11]. Phản ứng PCR nhân đoạn gen D1/D2 sử dụng cặp mồi NL1/NL4 được tiến hành theo Kurtzman và Robnnet (1998) [10].

Nghiên cứu thu nhận Glutathione từ sinh khối nấm men và ứng dụng

000000253377.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các chủng nấm men có khả năng sinh tổng hợp GSH Bảng 2.2. Nghiên cứu lựa chọn các chủng nấm men có khả năng tổng hợp GSH ...40 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của sự bổ sung các axit amin đến hiệu suất tổng hợp sinh khối và GSH của các chủng nấm men Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng cacbon đến phát triển và tổng hợp glutathione của chủng nấm men Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nồng độ glucoza đến hiệu suất tổng hợp sinh khối tế bào và glutathione của chủng nấm men Saccharomyces sp.

Nghiên cứu thu nhận Glutathione từ sinh khối nấm men và ứng dụng

000000253377_TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân tích hàm lượng GSH bằng quang phổ, lên men bằng phương pháp lên men chìm - Thu hồi GSH từ sinh khối nấm men sử dụng: phương pháp siêu âm, sốc nhiệt, nghiền bi và tách chiết bằng dung môi cồn. Chọn được chủng nấm men Saccharomyces sp. Tối ưu hóa điều kiện sản xuất sinh khối nấm men giàu glutathione từ chủng tuyển chọn Saccharomyces sp.

Nghiên cứu phân loại nấm men Moniliella phân lập tại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Hình ảnh khuẩn lạc và tế bào một số chủng nấm men Moniliella phân lập đƣợc.. Phổ fingerprinting của 126 chủng Moniliella phân lập đƣợc.. Vị trí các chủng đại diện phân lập đƣợc thuộc chi Moniliella.. Phổ PCR fingerprinting với mồi (GAC) 5 của các chủng Moniliella carnis và Moniliella dehoogii.. Phổ PCR fingerprinting với mồi (GAC) 5 của các chủng Moniliella byzovii..

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA NẤM MEN PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY Ở VÙNG Ô NHIỄM DIOXIN SÂN BAY QUÂN SỰ ĐÀ NẴNG

Dao Thi Luong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nuôi cấy và đánh giá khả năng lên men của 71 chủng nấm men. Kết quả cho thấy, các chủng nấm men phân lập từ các mẫu lá cây ở vùng này hầu như không có có khả năng lên men. Chỉ có 1/71 chủng có khả năng lên men yếu (chiếm 1,4. Khả năng sinh kháng sinh của các chủng nấm men phân lập. Số lượng chủng nấm men có khả năng sinh kháng sinh kháng lại 4 loại vi khuẩn kiểm định là rất ít (19,7.

Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa asparaginase của Aspergillus oryzae trong nấm men Pichia pastoris

01050001925.pdf

repository.vnu.edu.vn

TẠO CHỦNG NẤM MEN P. BIỂU HIỆN PROTEIN ASP1 TRONG NẤM MEN P. DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ. Sơ đồ minh họa cơ chế phản ứng của L-asparaginaseError! Bookmark not defined.. Bản đồ vector biểu hiện pPIC9 ngoại lai trong nấm men P. Sự tích hợp vector biểu hiện vào hệ gen P. Sơ đồ tóm tắt quá trình thiết kế vector biểu hiện để biểu hiện gen asp1 trong tế bào nấm men P. Trình tự đoạn gen asp đƣợc sử dụng để cải biến và biểu hiện trong nấm men P.

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ô nhiễm môi trường nước bởi kim loại nặng (KLN) do hoạt động khai thác mỏ, công nghiệp mạ, luyện kim, giao thông vận tải, hoạt động sản xuất và tái chế kim loại nặng tại các làng nghề ở nước ta đang là vấn đề rất bức xúc. cerevisiae) là một chủng nấm men có khả năng sinh trưởng và phát triển rất tốt, không có hại khi phát tán vào môi trường. Chủng nấm men này có thể được phân lập từ bã thải của các nhà máy bia, rượu nên có khả năng ứng dụng vào thực tế [1].

Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm men bánh cho lên men vang nếp cẩm chất lượng cao

000000254136-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thu thập được 9 mẫu bánh men thuốc bắc và bánh men lá ở các địa phương, phân lập và chọn để nghiên cứu 22 chủng nấm men thuộc loài Saccharomyces cerevisiae và 21 chủng nấm sợi thuộc chi Aspegillus. Đã lựa chọn được hai chủng nấm men ký hiệu NM2, NM17 và hai chủng nấm sợi ký hiệu NS1, NS2cho nghiên cứu quy trình sản xuất chế phẩm men bánh.

Nghiên cứu công nghệ tạo chế phẩm men bánh cho lên men vang nếp cẩm chất lượng cao

000000254136.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá năng lực lên men của các chủng nấm men. Lựa chọn các chủng nấm men có khả năng sinh hƣơng thơm trong lên men. Phƣơng pháp thử hiệu quả của bánh men. THU THẬP VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG LÊN MEN CỦA CÁC MẪU BÁNH MEN. PHÂN LẬP CÁC CHỦNG NẤM MENNẤM SỢI TỪ BÁNH MEN ĐÃ THU THẬP. Phân loại sơ bộ nấm men và tuyển chọn các chủng nấm men có khả năng lên men cao. ĐỊNH DANH CÁC CHỦNG NẤM VI NẤM TRONG SẢN XUẤT BÁNH MEN. Định danh nấm men.

Nghiên cứu cố định tế bào và ứng dụng trong lên men etanol từ rỉ đường bằng phương pháp liên tục

277036-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Riêng 2 chủng nấm men ký hiệu NM 3 và NM 5 lên men yếu hơn hẳn, sau 24 giờ lên men, cột dịch trong bình engol vẫn không bị đẩy hết. Tuyển chọn chủng nấm men trong điều kiện nấm men bị nhốt trong lớp chất mang 4 chủng nấm men CNTP 7043, CNTP 7028, CNTP 7081 và CNTP 7022 đã được chọn trong nghiên cứu trên được cố định tế bào và tiến hành lên men trên môi trường rỉ đường có nồng độ đường 200 g/ll.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất cồn từ rỉ đường bằng tế bào cố định theo phương pháp lên men liên tục

000000253692.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuyển chọn các chủng nấm men có khả năng lên men tạo cồn cao 2.2.1.1. Từ đó lựa chọn được các chủng nấm men có khả năng lên men tốt nhất. Lựa chọn chủng lên men tạo cồn cao. Gạn lấy phần dịch trong để làm môi trường lên men. Hệ thống lên men liên tục Môi trường rỉ đường được bơm định lượng vào hệ thống lên men liên tục. Mô hình hệ thống lên men liên tục 30 CHƯƠNG 3. TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG NẤM MEN CÓ KHẢ NĂNG LÊN MEN TẠO CỒN CAO 3.2.1. Tiếp tục lên men các chủng lựa chọn ở 37ºC và 40ºC.

Nghiên cứu cố định tế bào và ứng dụng trong lên men etanol từ rỉ đường bằng phương pháp liên tục

277036.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men có khả năng lên men bằng phương pháp cố định tế bào trên môi trường rỉ đường để đạt hiệu suất lên men cao 3.1.1. Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men có khả năng lên men trên môi trường rỉ đường 3.1.3. Nghiên cứu quy trình công nghệ cố định tế bào 3.2.1. Nghiên cứu thông số công nghệ cố định tế bào . Nghiên cứu công nghệ lên men ethanol nhờ tế bào cố định trên môi trường rỉ đường 3.3.1.

Nghiên cứu điều kiện lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục.

000000296365-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xác định hàm lượng ethanol theo phương pháp Bennet 1971 Xác định hiệu xuất lên men e) Kết luận - Đã khảo sát khả năng lên men ethanol của ba chủng nấm men Thermosacch, Red Ethanol, Candida ablican trên môi trường dịch thủy phân rong Lục. Kết quả cho thấy cả ba chủng đều có khả năng lên men, trong đó chủng Red Ethanol có khả năng lên men cao hơn cả với hiệu suất lên men là 69,6%, chủng Thermosacch hiệu suất lên men là 57,1%, Candida ablican hiệu suất lên men là 54,1.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chè lên men từ chè Shan và ứng dụng để sản xuất nước giải khát

240975.pdf

dlib.hust.edu.vn

trên chè lên men sau 14 ngày ủ đống. 85 Hình 3.10 Hình ảnh khuẩn lạc (A) và tế bào (B) của chủng nấm men 28M2 phân lập trên chè lên men sau 28 ngày ủ đống. 86 Hình 3.11 Hình ảnh khuẩn lạc (A) và tế bào (B) của chủng nấm men 28M1 phân lập trên chè lên men sau 28 ngày ủ đống. 86 Hình 3.12 Hình ảnh khuẩn lạc (A) và tế bào (B) của chủng nấm men 42M2 phân lập trên chè lên men sau 42 ngày ủ đống. 100 Hình 3.21 Động học quá trình sinh trưởng của các nhóm nấm sợi và vi khuẩn hiếu khí trong quá trình lên

Nghiên cứu điều kiện lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục.

000000296365.pdf

dlib.hust.edu.vn

Số lượng tế bào nấm men của các chủng nấm men nghiên cứu. Hiệu suất lên men của ba chủng nấm men. Sơ đồ công nghệ sản xuất ethanol từ rong biển. Sơ đồ thể hiện quá trình lên men của Thermosacch đối với dịch thủy phân rong Lục theo thời gian. Sơ đồ thể hiện quá trình lên men của Red ethanol đối với dịch thủy phân rong Lục theo thời gian. Sơ đồ thể hiện quá trình lên men của Candida ablican đối với dịch thủy phân rong Lục theo thời gian. Quá trình sinh ethanol của ba chủng nấm men.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất cồn từ rỉ đường bằng tế bào cố định theo phương pháp lên men liên tục

000000253692-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp nghiên cứu - Tuyển chọn các chủng nấm men có khả năng lên men tạo cồn cao trong điều kiện nhiệt độ cao và môi trường chứa chất sát khuẩn. Xác định mật độ tế bào nấm men bằng phương pháp đếm trực tiếp trong buồng đếm hồng cầu. Cố định tế bào nấm men bằng canxi alginate. cerevisiae CNTP 7028 chịu nhiệt, chất sát khuẩn phù hợp cho lên men cồn từ rỉ đường. Đã chọn được phương pháp xử l ý rỉ đường thích hợp.

Nghiên cứu thu nhận Coenzyme Q10 từ chủng Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp

277204.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ở Việt Nam hiện nay các nghiên cứu về hướng này mới chỉ là các nghiên cứu về phân lập các chủng nấm men có khả năng sinh tổng hợp CoQ10 [2, 4]. tumefaciens tái tổ hợp sinh tổng hợp Coenzyme Q10. tumefaciens sinh tổng hợp Coenzyme Q10. tumefaciens tái tổ hợp sinh tổng hợp CoenzymeQ10. tumefaciens TT4 sinh tổng hợp CoQ10 cao.

Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải nhà máy chế biến dứa

dlib.hust.edu.vn

Khuẩn lạc của cỏc chủng nấm men tuyển chọn sau 14 ngày nuụi cấy. Khuẩn lạc của cỏc chủng VK tuyển chọn. Khuẩn lạc của cỏc chủng nấm men khi nuụi ở cỏc nhiệt độ khỏc nhau. Ảnh hưởng của pH lờn sinh trưởng của cỏc chủng nấm men. Ảnh hưởng của nhiệt độ lờn sinh trưởng của cỏc chủng VK. Hoạt tớnh xenlulaza của cỏc chủng VK nuụi trờn mụi trường CMC-Na. Hoạt tớnh amylaza của cỏc chủng VK nuụi trờn mụi trường tinh bột. Nước thải sau khi xử lý với thể tớch 200ml/bỡnh.

Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergilllus theo phương pháp lên men rắn.

000000272594.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ những nhu cầu cấp thiết ở trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergilllus theo phương pháp lên men rắn”, với các mục tiêu sau. Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tanase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn” Phạm Hoài Thu Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 2 Mục tiêu của đề tài - Phân lập, tuyển chọn được chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp enzyme tannase cao.

Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergilllus theo phương pháp lên men rắn.

000000272594-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn được chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp tannase cao. Nghiên cứu điều kiện lên men tạo emzyme tannase theo phương pháp lên men rắn. 3) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới - Phân lập một số chủng nấm mốc từ 11 loại nguyên liệu tự nhiên kkhác nhau, từ đó lựa chọn các chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp tannase cao.