« Home « Kết quả tìm kiếm

cỏ Lông tây (Brachiaria mutica)


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "cỏ Lông tây (Brachiaria mutica)"

ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG CÁCH TRỒNG LÊN ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA CỎ MỒM (HYMENACHNE ACUTIGLUMA) VÀ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA CỎ MỒM (Hymenachne acutigluma) VÀ CỎ LÔNG TÂY (Brachiaria mutica). Thí nghiệm được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của các khoảng cách trồng 40x20 (NT 20. 40x30 (NT 30 ) và 40x40cm (NT 40 ) lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của các giống cỏ Mồm và Cỏ Lông Tây, đề tài được tiến hành tại Nông Trường Sông Hậu..

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CÚC (WEDELIA TRILOBATA) THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA CÚC (WEDELIA TRILOBATA) THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY (BRACHIARIA MUTICA) TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA. Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá khả năng tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất trên thỏ lai được nuôi khẩu phần cỏ lông tây (CLT) có thay thế địa cúc (ĐC) ở các mức độ và 90%. Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lập lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm.

NGHIÊN CỨU SỰ LÊN MEN Ở MANH TRÀNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ NITƠ TÍCH LŨY Ở THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng rau lang (Ipomoea batatas) và cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trong khẩu phần trên sự lên men của manh tràng và khả năng tiêu hóa dưỡng chất của thỏ tăng trưởng.. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thừa số hai nhân tố 2*3 với 36 thỏ đực lai ở 12 tuần tuổi, với 3 lần lại, mỗi đơn vị thí nghiệm có 4 con thỏ. Nhân tố thứ nhất là khẩu phần gồm: rau lang (RL) và rau lang kết hợp cỏ lông tây (RL+LT) với tỉ lệ (1:1) (DM).

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Thị Xuân Linh (2008), Ảnh hưởng của rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trên năng suất thịt và sinh sản của thỏ lai. Nguyễn Trường Giang (2008), Ảnh hưởng các mức độ xơ trung tính trên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ thịt lai, Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông Nghiệp &

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Thị Xuân Linh (2008), Ảnh hưởng của rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trên năng suất thịt và sinh sản của thỏ lai tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn cao học ngành Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp

SỰ PHÂN BỐ CỦA THỦY SINH THỰC VẬT BẬC CAO TRONG CÁC THỦY VỰC Ô NHIỄM HỮU CƠ VÀO MÙA MƯA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năm loài thực vật thủy sinh ưu thế được xác định là lục bình (Eichhornia crassipes), cỏ mồm (Hymenachne acutigluma), cỏ lông tây (Brachiaria mutica), môn nước (Colocasia esculenta L.) và rau muống (Ipomoea aquatica) với chỉ số quan trọng lần lượt là và 34. Từ khóa: Thủy sinh thực vật, ô nhiễm hữu cơ, độ sâu ngập, chỉ số quan trọng 1 GIỚI THIỆU.

Ảnh hưởng dạng đạm vô cơ lên khả năng sinh trưởng và xử lý đạm của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong điều kiện thí nghiệm, đạm nitrate thích hợp hơn cho sinh trưởng và hấp thu đạm của cỏ Mồm mỡ. Để ứng dụng của cỏ Mồm mỡ vào các hệ thống đất ngập nước xử lý nước thải ao nuôi thâm canh cá tra thì phải có hệ thống bổ sung khí cải thiện điều kiện chuyển hóa TAN sang NO 3 -N trong nước cho cây phát triển tốt.. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) và cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trồng tại thành phố Cần Thơ

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của khoảng cách trồng lên đặc tính sinh trưởng và tính năng sản xuất của cỏ mồm (Hymenachne acutigluma) và cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trồng tại thành phố Cần Thơ

ẢNH HƯỞNG CỦA MỨC XƠ TRUNG TÍNH (NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT, CHẤT LƯỢNG QUẦY THỊT VÀ CÁC CHỈ TIÊU DỊCH MANH TRÀNG CỦA THỎ LAI (ĐỊA PHƯƠNG X NEW ZEALAND) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thức ăn cỏ lông tây (Brachiaria mutica) và dây lá bìm bìm (Operculia turpethum) sử dụng cho thí nghiệm được cắt hàng ngày từ khu vực cố định xung quanh Trại rộng khoảng 0,5 ha. Tấm và đậu nành ly trích được mua một lần tại cửa hàng thức ăn gia súc ở Thành phố Cần Thơ dùng cho suốt quá trình thí nghiệm. Tất cả các thức ăn trong thí nghiệm đều được phân tích thành phần hóa học và tính năng lượng trước khi thí nghiệm để làm cơ sở phối hợp khẩu phần.

ẢNH HƯỞNG CỦA LÁ RAU MUỐNG THAY THẾ CỎ LÔNG TÂY LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA THỎ CÁI LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

(MJ)/kgDM Cỏ lông tây Lá rau muống . Qua Bảng 1 ta thấy cỏ lông tây có hàm lượng vật chất khô 16,6% cao hơn lá rau muống 10,8% nhưng hàm lượng đạm thô của lá rau muống 36,3% cao hơn so với cỏ lông tây 12,9%. Điều này phù hợp với nghiên cứu của (Linh, 2004) vật chất khô của cỏ lông tây 16,4%. Hàm lượng xơ khó tiêu của cỏ lông tây cao (36,9. điều này ngụ ý rằng khi cho thỏ ăn cỏ lông tây thì khó tiêu hơn khi cho ăn lá rau muống.

Đánh giá khả năng chịu mặn tăng dần của cỏ thức ăn gia súc lông tây (Brachiaria mutica), cỏ Paspalum (Paspalum atratum) và cỏ Setaria (Setaria sphacelata) trong điều kiện thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng diệp lục tố trong lá (SPAD) của cỏ lông tây có dấu hiệu tăng khi độ mặn tăng, trong khi cỏ Paspalum có dấu hiệu giảm và cỏ Setaria thì không thay đổi khi nồng độ mặn tăng. Đánh giá khả năng chịu mặn tăng dần của cỏ thức ăn gia súc lông tây (Brachiaria mutica), cỏ Paspalum (Paspalum atratum) và cỏ Setaria (Setaria sphacelata) trong điều kiện thí nghiệm.

ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BỔ SUNG BÃ ĐẬU NÀNH TRONG KHẨU PHẦN LÊN TĂNG TRƯỞNG,TỶ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2 trình bày thành phần hóa học của cỏ lông tây, bã đậu nành và thức ăn hỗn hợp trong giai đoạn thí nghiệm nuôi dưỡng. Cỏ lông tây có hàm lượng DM là 20,9% cao hơn bã đậu nành là 10,4%. DM của cỏ lông tây sử dụng trong thí nghiệm này cao hơn kết quả nghiên cứu của Trương Thị Anh Thư (2008) là 18,9%, Nguyễn Thị Xuân Linh (2005) là 16,4%.

ĐẶC TÍNH SINH HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NUÔI SẢN XUẤT CỦA DẾ THAN GRYLLUS BIMACULATUS DE GEER (GRYLLIDAE, ORTHOPTERA) Ở VÙNG ĐBSCL

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cho thành trùng ăn bằng cỏ lông tây ( Brachiaria mutica ) hoặc cỏ song chi ( Dimeria sp.) (định danh theo Phạm Hoàng Hộ, 2000. 2.1.1 Giai đoạn trứng. Khi thành trùng đẻ trứng, thu lấy trứng chuyển sang một hộp nhựa khác có đất ẩm để ủ cho trứng nở. Hàng ngày theo dõi để ghi nhận về thời điểm đẻ trứng, kích thước, màu sắc, sự phát triển của trứng và thời gian ủ trứng. 2.1.2 Giai đoạn ấu trùng.

HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI THỎ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đồng Tháp Cỏ lông tây, rau lang, bìm bìm, rau muống, bắp cải vụn, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp. Hậu Giang Cỏ lông tây, lục bình, cúc dại, bìm bìm, rau muống, rau lang, Trichantera gigantean, lúa, bã đậu nành, thức ăn hỗn hợp. Sóc Trăng Cỏ lông tây, lá chuối, Trichantera gigantean, cây xuân hoa, lúa, thức ăn hỗn hợp Tiền Giang Cỏ lông tây, cúc dại, rau lang, rau muống, Trichantera gigantean,. Thân cây chuối, cám, lúa, bã đậu nành, bã bia, thức ăn hỗn hợp.

HIệU QUả CủA VIệC TRồNG CÂY PHủ ĐấT TRONG VIệC KIểM SOáT Cỏ DạI Và CUNG CấP THứC ĂN CHO CHăN NUÔI TRONG VƯờN CÂY ĂN TRáI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức 6, làm cỏ bằng dao, ưu thế của các loài cũng có thay đổi nhưng không nhiều, trừ sậy và cỏ lông tây từ vị trí ưu thế 13 và 14 lên vị trí 4 và 7.. Ở nghiệm thức 7, kiểm soát cỏ bằng máy cắt cỏ, tương tự như làm cỏ bằng dao, biện pháp dùng máy cắt cỏ ít làm thay đổi quần thể, trừ sậy..

Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ tiêu theo dõi Cỏ Lông tây Rau muống Thức ăn cơ bản P Bổ sung Không bổ sung Mai dương P SEM. Kết quả này là do Mai dương có hàm lượng vật chất khô cao hơn so với Rau muống và cỏ Lông tây nên bổ sung vào khẩu phần đã làm tăng lượng ăn vào. Quan sát quá trình nuôi thí nghiệm cho thấy các thực liệu sử dụng trong thí nghiệm có độ ngon miệng theo thứ tự là thức ăn hỗn hợp, kế tiếp là Mai dương, Rau muống và sau cùng là cỏ Lông tây. Lượng Mai dương bổ sung trong khẩu phần đều được dê ăn hết.

Sử DụNG DịCH Dạ Cỏ CủA TRÂU TA NHƯ Là NGUồN DƯỡNG CHấT THAY THế CáC HóA CHấT Để XáC ĐịNH Tỉ Lệ TIÊU HóA IN VITRO CáC LOạI THứC ĂN GIA SúC NHAI LạI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Các tham số của hàm phi tuyến y=a + b(1-e -ct ) của OMD Cỏ lông tây ở 4 phương pháp tiêu hóa in vitro trong thí nghiệm 1. Bảng 5: Các tham số của hàm phi tuyến y=a + b(1-e -ct ) của OMD so đũa ở 4 phương pháp tiêu hóa in vitro trong thí nghiệm 1. Nhưng nghiệm thức in vitro 42ml DDC và 8ml DDĐ khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức in vitro GvS trên tất cả 3 loại thức ăn ở TN1.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ XƠ TRUNG TÍNH (NEUTRAL DETERGENT FIBER - NDF) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TIÊU THỤ THỨC ĂN, TỈ LỆ TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT VÀ SỰ TÍCH LŨY ĐẠM CỦA CỪU TỪ 3 ĐẾN 5 THÁNG TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cỏ lông tây dùng trong thí nghiệm chúng tôi có DM phù hợp với kết quả nghiên cứu của Danh Mô (2003) là 18,4%, nhưng cao hơn kết quả của Trần Tiến Hiệp (2009) là 16,1%. Do thí nghiệm của chúng tôi diễn ra vào mùa khô, nên hàm lượng DM của cỏ lông tây cao hơn. Cỏ lông tây trong thí nghiệm có.

ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CÁC MỨC TANIN TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN TỶ LỆ TIÊU HÓA, LƯỢNG ĂN VÀO VÀ CÁC THÔNG SỐ DỊCH DẠ CỎ CỦA BÒ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Rơm, cỏ lông tây và bánh dầu bông vải được trộn xong, phun hỗn hợp dung dịch trên và trộn đều, các thực liệu của khẩu phần được trộn thành khẩu phần hoàn chỉnh (TMR: Total Mixed Ration).. Thời gian cho mỗi giai đoạn thí nghiệm:. Bảng 1: Khẩu phần thức ăn của thí nghiệm Thực liệu. Tổng Các chỉ tiêu theo dõi và thu thập số liệu Thành phần hóa học của thức ăn được phân tích và xác định theo AOAC (1990). Lượng thức ăn vào và lượng thức ăn thừa được ghi nhận mỗi ngày của giai đoạn lấy mẫu.