« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối ngoại


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Đối ngoại"

Kinh tế đối ngoại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương I: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Chương II: Đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam. Chương III: Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại. Chương IV: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới.. Có thể tham khảo sách tại Phòng Tư liệu của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Phân tích kinh nghiệm chính sách kinh tế đối ngoại một số nước và cơ sở hình thành phát triển chính sách đối ngoại trong công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Làm rõ những tác động tích cực, những hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân tồn tại trong việc thực thi chính sách Kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua;.

Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay

LUAN VAN THAC SI_DUONG THI NGOC VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Những điều chỉnh trong quan hệ đối ngoại của Myanmar với Nga. Kết quả bƣớc đầu của những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar. Về phát triển kinh tế. Về hoạt động đối ngoại. Triển vọng của chính sách đối ngoại đổi mới của Myanmar. Triển vọng về kinh tế. Triển vọng về chính sách đối ngoại. Triển vọng quan hệ đối ngoại Myanmar – Việt Nam. ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN.

Báo Nhân Dân với các vấn đề đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại giao từ năm 1951 đến năm 1954

01- Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Năm 1951 báo Nhân Dân có 61 bài viết về hoạt động đối ngoại. Bởi vậy, lúc này, trên báo Nhân Dân các bài viết về hoạt động đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại giao tăng với số lượng lớn. Qua đó báo Nhân Dân đã thành công trong việc phản ánh một không khí đấu tranh. Báo Nhân Dân với việc phản ánh hoạt động đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại ngoại giao đã cho thấy tính hệ thống và toàn diện. Báo Nhân Dân hoạt động có hệ thống, nguyên tắc rõ ràng.

Báo Nhân Dân với các vấn đề đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại giao từ năm 1951 đến năm 1954

02050002633.pdf

repository.vnu.edu.vn

Mục đích của luận văn là trình bày những nội dung được báo Nhân Dân phản ánh từ năm 1951 đến năm 1954 về vấn đề đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại giao, qua đó nêu lên vai trò của báo Nhân Dân đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và rút ra những kinh nghiệm phục vụ hiện tại.. Tập hợp những vấn đề về đối ngoại, vận động quốc tế và đấu tranh ngoại giao từ năm 1951 đến năm 1954 được phản ánh trên báo Nhân Dân..

Sự điểu chỉnh chính sách đối ngoại của Mỹ với Nhật Bản trong nhiệm kỳ của Tổng thống R.Nixon ( 1969-1973)

noi dung lv-1.pdf

repository.vnu.edu.vn

SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ. CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN CUỐI THẬP NIÊN 1960 – ĐẦU THẬP NIÊN 1970. Tình hình Nhật Bản cuối thập niên 1960 – đầu thập niên 1970. CHƢƠNG II: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ VỚI NHẬT BẢN TRONG NHIỆM KÌ CỦA TỔNG THỐNG R. Nhật Bản trong chính sách đối ngoại của Mỹ. Những điều chỉnh chính sách trong quan hệ đồng minh với Nhật Bản.

VỊ THẾ ĐỐI NGOẠI CỦA THĂNG LONG - ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THỜI LÝ - TRẦN

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thời Lý - Trần, Thăng Long - Vân Đồn đã trở thành trục kinh tế đối ngoại quan trọng nhất trong tứ giác kinh tế của quốc gia Đại Việt 54 . Hoạt động kinh tế đó đã góp phần hoàn thiện hoá hệ thống kinh tế đối ngoại, tạo nên thế cân bằng quyền lực, sự phồn thịnh của nhiều vùng kinh tế trong nước đồng thời củng cố sức mạnh chính trị cho Kinh đô Thăng Long..

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản với các nước lớn trong thời kỳ cầm quyền của Thủ tướng Junichiro Koizumi (2001-2006)

2. Nguyen Thi Ngoc.Luan Van Cao Hoc QHQT K9.pdf

repository.vnu.edu.vn

Năm là, những hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với các nước lớn. Tuy nhiên không phải là không có hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản với Mỹ. Hạn chế trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời kỳ này chỉ có thể nổi bật nhất là chính sách đối ngoại của Thủ tướng Koizumi đối với Trung Quốc. Các nước Đông Á coi Nhật Bản như một hình mẫu để phát triển kinh tế. Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1973..

Sự kiện “giàn khoan Hải Dương 981” dưới góc nhìn của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc

LV-NGUYEN TUAN ANH-Bao chi-QH-2013-X.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 2: Khảo sát, đánh giá việc đƣa tin của báo điện tử đối ngoại bằng tiếng Anh của Việt Nam và Trung Quốc.. Chƣơng 3: Một số vấn đề rút ra và giải pháp nâng cao chất lƣợng báo điện tử đối ngoại Việt Nam trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo.. Thông tin. Thông tin đối ngoại.

Hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền nam Việt Nam theo chủ trương của Đảng ( 1960-1975)

LVTS-ĐỖ THỊ HIÊN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Những cuốn sách liên quan và chuyên khảo tới hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.. Chương 1: Hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam từ tháng 12- 1960 đến tháng 5-1969.. Chương 2: Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam duy trì hoạt động đối ngoại từ tháng 6-1969 đến tháng 4 - 1975.. Đó là nhận thức và định hướng quan trọng đưa đến sự ra đời Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam..

ĐỐI NGOẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh những hoạt động đối ngoại chính trị - văn hoá, Hà Nội ngày càng đặt trọng tâm vào đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Theo định hướng đó, công tác đối ngoại của Thủ đô Hà Nội đã chú trọng nghiên cứu, thông tin, tuyên truyền đối ngoại, nhằm tìm hiểu đối tác, tiếp cận thị trường. Trong 10 năm kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội tăng bình quân 21,66% hàng năm. Nhiều mặt hàng do Hà Nội sản xuất từng bước chiếm lĩnh thị trường của các nước EU, ASEAN, Nhật Bản..

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

LC 386.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tên tác giả: Lê Nam Long Tên đề tài: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chuyên ngành: Kinh tế Đối ngoại Bảo vệ năm: 2008 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.

Cần dạy học những ngoại ngữ nào trong trường phổ thông Việt Nam?

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm lại, theo định h−ớng phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam trong thời đại. toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục chúng ta phải ra sức kiên trì thực hiện chủ tr−ơng đối ngoại đa ph−ơng hoá,. đa dạng hoá, Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các n−ớc, thông qua việc chấp hành nghiêm chỉnh định h−ớng chiến l−ợc đã. đ−ợc Thủ t−ớng chính phủ chỉ thị điều chỉnh từ năm 1994 về cơ cấu ngoại ngữ cần giảng dạy và học tập trong tất cả các loại nhà tr−ờng và cho tất cả các loại đối t−ợng nói chung trên

SO SÁNH ĐỐI CHIẾU DIỄN NGÔN VÀ VIỆC DẠY HỌC NGOẠI NGỮ

BAI1.DOC

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đã có lúc người ta kỳ vọng rất nhiều ở kết quả của việc ứng dụng các thành tựu của so sánh đối chiếu đối với việc giảng dạy và học ngoại ngữ, song kết quả mang lại còn rất khiêm tốn. Nhiều khác biệt ngôn ngữ dự báo là sẽ gây khó khăn cho người học đã không xảy ra.. Trên đại thể, có thể thấy 3 xu hướng đối chiếu: a) Chủ trương tìm những nét khác biệt giữa các ngôn ngữ, xuất phát chủ yếu từ nhu cầu dạy và học ngoại ngữ.

Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam thời kỳ sau khi hai nước bình thường quan hệ ngoại giao (KT.07.05). Nội dung và kết quả nghiên cứu:. Đề tài nghiên cứu Chính sách thương mại quốc tế của Hoa Kỳ đối với Việt Nam được nghiên cứu trên 4 khía cạnh: (i) những yếu tố lịch sử, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hoá… có ảnh hưởng đến quan hệ thương mại của Hoa Kỳ đối với Việt Nam.

TIA HỒNG NGOẠI- TỬ NGOẠI

www.vatly.edu.vn

THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. TIA HỒNG NGOẠI:. ĐÈN ĐIỐT PHÁT QUANG HỒNG NGOẠI. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:. Máy ảnh hồng ngoại. Ống nhòm hồng ngoại. Camera hồng ngoại

TIA HỒNG NGOẠI- TỬ NGOẠI

www.vatly.edu.vn

THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. TIA HỒNG NGOẠI:. ĐÈN ĐIỐT PHÁT QUANG HỒNG NGOẠI. Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:. Máy ảnh hồng ngoại. Camera hồng ngoại

Tia hồng ngoại, tử ngoại, có đáp án

www.vatly.edu.vn

Các vật nung nóng trên 3000 0 C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ với bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng đối với tia tử ngoại ? A. Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.. nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là. Câu 49: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là : A. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.. Câu 57: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia tử ngoại ?

BÀI 27. TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI

www.vatly.edu.vn

THÍ NGHIỆM PHÁT HIỆN TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CHUNG CỦA TIA. HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI. TÍNH CHẤT. Miền hồng ngoại trải từ bước sóng 760 nm đến khoảng vài milimét. Miền tử ngoại trải từ bước sóng 380 nm đến vài nanômét 1.BẢN CHẤT. TIA HỒNG NGOẠI. Mọi vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường đều phát ra tia hồng ngoại Người có nhiệt độ 370 C tức là 310 K là nguồn phát tia hồng ngoại Bếp ga , bếp than là những nguồn phát ra tia hồng ngoại.