« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 27


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 27"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Hội thoại

vndoc.com

Đoạn văn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật chú bé Hồng và người cô (trang 92 – 93 SGK Ngữ văn 8 tập II). a) Số lượt hội thoại của mỗi nhân vật.. Lượt hội thoại của bà cô nhiều hơn thể hiện sự lấn át của bà cô đối với chú bé Hồng.. Ý nghĩa của sự im lặng của cậu bé:. Qua cuộc hội thoại giữa các nhân vật cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu là anh Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ (Ngữ văn 8) em thấy tính cách của mỗi nhân vật được thể hiện như thế nào?

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 27: Lòng yêu nước

vndoc.com

(Nguyễn Trọng Hoàn – đọc Hiểu Ngữ văn 6) Về nghệ thuật của bài văn, ta thấy nổi lên cách lập luận rất chặt chẽ theo một trình tự lôgic của tư duy: Lòng yêu nước luôn tiềm tàng ở mỗi con người. Khi chiến tranh xâm lược xảy ra lòng yêu nước ấy được đánh thức, và sức mạnh ghê gớm của nó sẽ được chứng minh. cùng với lập luận ấy là lối diễn đạt thật trữ tình sâu lắng tài hoa, lối diễn đạt này nói rất đúng và rất hay vẻ đẹp phong phú của tâm hồn Nga.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Đi bộ ngao du

vndoc.com

(Thiết kế bài học Ngữ văn 8 – Hoàng Hữu Bội) Nếu không có những hình ảnh sinh động, thiếu đi những trải nghiệm thực tế phong phú của nhà văn thì “Đi bộ ngao du chỉ còn là cái khung xương, lập luận xơ cứng”. Đặc sắc của văn bản nghị luận này là ở chỗ nhà văn đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và tình cảm, giữa lập luận khô khan và chất liệu của đời sống muôn màu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 27: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

vndoc.com

(Theo Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ) Đi một ngày đàng, Học một sàng khôn. Ở câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Đây là tiền đề, là cơ sở tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận được rất lớn. Câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là Đi một quãng đàng học một sàng khôn

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bộ phận rút gọn là chủ ngữ, không nên rút gọn như vậy, bởi vì gây khó hiểu cho người đọc, không xác định được chủ thể hoạt động là ai... b) Cần thêm từ ngữ nào vào câu rút gọn in đậm để thể hiện thái độ lễ phép.. c) Từ hai bài tập trên ta rút ra khi rút gọn câu cần chú ý:. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?. Câu b và c là câu rút gọn.. Bộ phận được rút gọn là chủ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 27: Bến quê

vndoc.com

Hỏi: Truyện ngắn Bến quê được rút ra từ tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nguyễn Minh Châu, xuất bản năm 1985. Tâm lí nhân vật chính phức tạp, lại được biểu hiện bằng chi tiết tượng trưng nên học sinh cần phải tìm hiểu thật kĩ từng câu văn một.. Màu hoa bằng lăng nhợt nhạt của đoạn văn mở đầu phải chăng đã chuẩn bị cho người đọc một tình cảnh ảm đạm của nhân vật chính?

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 27: Ôn tập phần Tiếng Việt

vndoc.com

Liên kết câu và liên kết đoạn văn. Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?. Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối – liên kết câu.. Đoạn b (đoạn trích trong tác phẩm “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu): Cô bé, nó thuộc phép lặp và phép thế – liên kết câu.. BẢNG TỔNG KẾT VỀ CÁC PHÉP LIÊN KẾT ĐÃ HỌC Phép liên kết. Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em biết về truyện ngắn “Bến quê” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 27: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp theo)

vndoc.com

Một cụm C-V làm chủ ngữ và một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ, bỏ nghĩa cho động từ cho phép.. Phụ ngữ (1): Danh từ khi có một cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ khi các thi sĩ ca ngợi cảnh núi non, hoa cỏ.. Phụ ngữ (2): Danh từ khi được bổ nghĩa bằng một cụm động từ (cụm C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ).

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 27: Lực điện từ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 27: Lực điện từ Bài 27.1 trang 61 Sách bài tập (SBT) Vật lí 9. Hình 27.1 mô tả khung dây dẫn có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ. Khung không chịu tác dụng của lực điện từ.. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.. Khung tiếp tục quay do tác dụng của lực điện từ lên khung..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

vndoc.com

Đoạn văn nghị luận viết về cuộc tham quan vịnh Hạ Long đã thể hiện được cảm xúc của người viết: Từ việc miêu tả niềm vui của cả tập thể “không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo”, đến việc miêu tả niềm vui cụ thể của từng cá nhân, bạn Lệ Quyên, nỗi buồn tan hẳn đi như có phép màu và trong cả sự so sánh tâm trạng đứng trước vịnh Hạ Long rộng lớn và sự quanh quẩn nơi căn nhà góc phố.

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước

vndoc.com

Giải bài tập SGK Lịch sử lớp 5 bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước Tại sao ngày là ngày vui nhất của nhân dân ta?. Ngày là ngày vui nhất của nhân dân ta vì:. Ra khỏi phòng bỏ phiếu, đồng chí dừng lại, niềm nở thăm hỏi các cử tri, vui vẻ nói với mọi người: “Hôm nay là ngày vui nhất của nhân dân ta, ngày vui nhất của nước Việt Nam độc lập, cũng là ngày vui của các nước anh em bầu bạn trên thế giới”..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Thành ngữ

vndoc.com

Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 28: Kiểm tra phần văn

vndoc.com

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sống, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.. Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ..