« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng chịu mặn của cây trồng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Khả năng chịu mặn của cây trồng"

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN LÚA LƯU GIỮ TẠI NGÂN HÀNG GEN CÂY TRỒNG QUỐC GIA

www.academia.edu

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN LÚA LƯU GIỮ TẠI NGÂN HÀNG GEN CÂY TRỒNG QUỐC GIA Tăng Thị Hạnh, Dương Thị Hồng Mai, Trần Văn Luyện, Phạm Văn Cường, Lê Khả Tường, Phan Thị Nga Summary: The salinity tolerance of rice varieties maintained in the national crop gene bank With the objective of analyzing the performance of rice physiological characteristics in relation to salinity tolerance, experiment was conducted with five rice resouras.

Đánh giá khả năng chịu mặn tăng dần của cỏ thức ăn gia súc lông tây (Brachiaria mutica), cỏ Paspalum (Paspalum atratum) và cỏ Setaria (Setaria sphacelata) trong điều kiện thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Riêng cỏ lông tây không bị suy giảm khả năng sinh trưởng, sinh khối khô thân, rễ và hàm lượng diệp lục tố và proline khi độ mặn tăng đến mức 20‰. Nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung các mức nồng độ mặn cao hơn và thời gian nghiên cứu dài hơn để có đánh giá khả năng chịu mặn tới hạn của cỏ lông tây và cỏ Setaria. Khảo sát khả năng chịu mặn của cỏ Paspalum atratum ở các nồng độ muối khác nhau. Khảo sát khả năng chịu mặn của cây Tràm chua Melaleuca leucadendra L

TUYỂN CHỌN VÀ TÁI SINH MỘT SỐ GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mô sẹo của ba giống MTL480, MTL687, ST20 đều có thể sinh trưởng trong môi trường CIM3% maltose bổ sung 5‰ và 10‰ NaCl. Tuy nhiên, chỉ có giống MTL480 và MTL687 có khả năng tái sinh chồi sau khi xử lý mặn.. Cây lúa tái sinh ở điều kiện mặn của MTL480, MTL687 đều có khả năng sống sót ở nhà lưới trong điều kiện mặn 6‰ sau 30 ngày.. Nghiên cứu tính chống chịu mặn trên nhóm giống lúa mùa địa phương. Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lúa lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia

Công dụng hạ phèn và cải tạo đất nhiễm mặn của

www.scribd.com

Các biện pháp nâng cao tính chịu mặn của cây Để góp phần nâng cao năng suất cây trồng trong điều kiện mặn, cần có các biện pháp thích hợp. Ngoài việc chủ động thauchua, rửa mặn cải tạo môi trường trồng trọt, biện pháp trực tiếp nâng cao khả năng chịu mặn của cây trồng có vai trò quan trọng.Trước hết việc chọn giống chịu mặn thích nghi cho từng vùng sinh thái khác nhau sẽ góp phần tạo cơ cấu cây trồng thích hợp chotừng vùng mặn khác nhau.

Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử DNA và chỉ tiêu K+/Na+ ở lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA 12 GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG TỈNH TRÀ VINH BẰNG DẤU PHÂN TỬ DNA VÀ CHỈ TIÊU K + /NA + Ở LÚA. 2 Viện Nghiên cứu và Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ. Chỉ thị SSR, lúa chịu mặn, tỷ lệ K + /Na. Thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa tỉnh Trà Vinh qua khả năng hấp thụ K + /Na + và tỷ lệ sống sót sau khi xử lý mặn ở nồng độ 6‰. NaCl trong môi trường dinh dưỡng Yoshida kết hợp với dấu phân tử RM336, RM10825 và RM10793.

Phân tích sự biểu hiện của gen GmDREB6 từ đậu tương trên cây thuốc lá chuyển gen trong điều kiện stress mặn

tailieu.vn

Gen GmDREB6 có thể là một ứng cử viên tiềm năng để sử dụng trong cải thiện khả năng chịu mặn của cây trồng, mở ra hướng nghiên cứu phát triển cây trồng chịu mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng.. doi: https://doi.org/10.1007/s y.. https://doi.org . https://doi.org/10.1046/j x.. 15835, doi: https://doi.org/10.1038/s w.. doi: https://doi.org/10.1590/S . https://doi.org/10.1038/s

ĐáNH GIá KHả NăNG CHịU MặN Và PHẩM CHấT CủA GIốNG LúA SỏI, MộT BụI HồNG Và NàNG QUớT BIểN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo nghiệm ba giống lúa CTUS1, CTUS4, CTUS17 tại các vùng canh tác lúa trên đất nhiễm mặn để đánh giá khả năng chịu mặn ở điều kiện ngoài đồng và tiềm năng cho năng suất của ba giống này.. Khả năng chịu mặn và đa dạng di truyền protein dự trữ của một số giống lúa trồng ven biển vùng đồng bằng Sông Cửu Long

KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN PROTEIN DỰ TRỮ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRỒNG VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Phđn nhóm khả năng chống chịu mặn của câc giống lúa trồng ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long. TT Khả năng chống chịu mặn. 3 Trung gian Đa dạng di truyền protein dự trữ.

Tăng cường khả năng chịu ngập của cây lúa giai đoạn mạ bằng bạc nitrate

ctujsvn.ctu.edu.vn

TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA CÂY LÚA GIAI ĐOẠN MẠ BẰNG BẠC NITRATE. Bạc nitrate, đường hòa tan tổng số, ethylene, oxy hòa tan, yếm khí. Cơ chế thích nghi của cây lúa với ngập úng là hạn chế sự vương lóng và tiêu hao năng lượng bằng cách giảm thiểu quá trình biến dưỡng.. Nghiên cứu này nhằm xác định nồng độ AgNO 3 cho hiệu quả cao nhất lên tính chống chịu úng trên cây lúa và định lượng các hợp chất biến dưỡng như hàm lượng đường và nồng độ oxy.

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu

repository.vnu.edu.vn

Tăng Thị Hạnh, Dương Thị Hồng Mai, Trần Văn Luyện, Phạm Văn Cường, Lê Khả Tường, Phạm Thị Nga (2011), Nghiên cứu khả năng chịu mặn của một số nguồn gen lúa lưu giữ tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia..

ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN SINH PROLINE VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ proline trong các mô lá của cây mạ bị khủng hoảng mặn được phân thành ba loại: tích lũy cao, trung bình và thấp. Tích lũy proline cao thực hiện chức năng như là tác nhân bảo vệ thẩm thấu ngăn chặn diện tích lá xanh bị hại dẫn đến tăng cường khả năng chịu mặn so với tích lũy thấp (Pongprayoon et al., 2008). Tế bào chất của cây lúa tích lũy số lượng đáng kể proline, một hợp chất có hiệu lực thẩm thấu để bảo vệ chống lại khủng hoảng mặn.

LẬP BẢN ĐỒ CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG MẶN CỦA LÚA Ở GIAI ĐOẠN MẠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các tính trạng liên quan đến khả năng chịu mặn cao của cây lúa như nồng độ K + trong rễ và trong thân có xu hướng nghiêng về phía cây bố Kalarata, trong khi đó các tính trạng liên quan đến khả năng nhiễm đối với điều kiện mặn như tỉ lệ Na + /K + cao của rễ và của thân có xu hướng lệch về phía cây mẹ Azucena..

Chọn lọc các dòng mô sẹo chống chịu mặn của giống đậu nành MTĐ 760-4 bằng xử lý tia gamma

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chính vì vậy, việc đo hàm lượng proline thường được các nhà nghiên cứu ghi nhận như là một chỉ tiêu để đánh giá khả năng chống chịu mặn của mô sẹo.. Hàm lượng proline tăng ở mô sẹo chịu mặn với muối NaCl cũng được báo cáo trên cây đậu nành trong nghiên cứu của Liu và Staden (2000) và trên nhiều giống cây trồng khác như đậu phọng (Jain et al., 2001), lúa mạch (Chaudhuri et al., 1997), lúa (Basu et al., 2002), mía (Gandonou et al., 2006)….

ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, BRASSINOSTEROID VÀ CAO LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA DƯỚI ĐIỀU KIỆN TƯỚI MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hàm lượng proline trong cây lúa vào lúc 45 và 70 ngày sau khi sạ. Thu thập các chỉ tiêu về thành phần năng suất (số bông/m 2 , số hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt) và năng suất lúa (ẩm độ 14%).. 3.1 Sự tích lũy proline trong cây lúa dưới ảnh hưởng của các hợp chất. Chất proline là chỉ thị sinh hóa quan trọng để đánh giá khả năng chịu mặn của cây lúa. Việc phân tích nồng độ proline trong cây lúa được tiến hành vào 2 giai đoạn (45 và 70 ngày sau khi sạ).

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU NÀNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống MTĐ 760-4 nhạy cảm nhất đối với mặn và giống MTĐ 748-1 có khả năng chịu được mặn cao.. Sử dụng giống MTĐ 760-4 để chọn lọc in vitro nhằm tạo ra các dòng có khả năng chống chịu với mức độ mặn (nồng độ NaCl) cao hơn.. Cây đậu nành

Chọn lọc mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 chống chịu mặn bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu tái sinh cây từ các mẫu mô sẹo chống chịu mặn để tiếp tục đánh giá khả năng chống chịu mặn của cây con.

Đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo báo cáo của các nghiên cứu trước đây, khả năng chịu mặn là một tính năng phức tạp của cây lúa bao gồm các cơ chế sinh lý khác nhau như loại bỏ muối ở rễ, vận chuyển natri từ rễ đến chồi và một cơ chế khác để lưu trữ ion natri trong các mô và không bào (Shannon, 1985. giống chỉ thành công khi có nhiều nguồn gen (Collard et al., 2005. Subudhi et al., 2006).

Các biến thể gene OsTZF1 liên quan đến khả năng chịu mặn ở giống lúa Đốc Phụng bằng phương pháp giải trình tự bộ gene

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thực vậy, việc phát hiện ra các biến thể trên toàn bộ bộ gene tạo cơ hội để làm sáng tỏ cơ sở phân tử của sự khác biệt kiểu hình, đặc biệt là các biến thể giúp cho cây trồngkhả năng chống chịu lại với các điều kiện bất lợi của môi trường.

Các biến thể gene OsTZF1 liên quan đến khả năng chịu mặn ở giống lúa Đốc Phụng bằng phương pháp giải trình tự bộ gene

www.academia.edu

Chen et al., 2017), từ đó có thể sử dụng Lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng quan trọng chúng như các chỉ thị phân tử dùng cho chọn giống trên thế giới, được trồng trên nhiều quốc gia, cung chống chịu mặn trong tương lai. Islam et al., 2018) và có tính thương 2.

Các biến thể gene OsTZF1 liên quan đến khả năng chịu mặn ở giống lúa Đốc Phụng bằng phương pháp giải trình tự bộ gene

www.academia.edu

Chen et al., 2017), từ đó có thể sử dụng Lúa (Oryza sativa L.) là cây trồng quan trọng chúng như các chỉ thị phân tử dùng cho chọn giống trên thế giới, được trồng trên nhiều quốc gia, cung chống chịu mặn trong tương lai. Islam et al., 2018) và có tính thương 2.