« Home « Kết quả tìm kiếm

mô hình nuôi cá sặc rằn


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "mô hình nuôi cá sặc rằn"

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để đầu tư cho 1 ha hình nuôi sặc rằn chi phí biến đổi cho mỗi vụ là khá cao. Để giảm chi phí thức ăn cần áp dụng kỹ thuật nuôi để tận dụng thức ăn tự nhiên cho sặc rằn, sử dụng thức ăn có hiệu quả sẽ giảm chi phí cho hình nuôi.. 3.3.3 Hiệu quả tài chính của hình nuôi sặc rằn.

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) cho thấy các hộ nuôi sặc rằn ở Hậu Giang, An Giang và Cà Mau thả nuôi với mật độ từ 1 – 200 con/m 2. Bảng 4: Khía cạnh kỹ thuật của hình nuôi sặc rằn. 3.2.2 Hiệu quả tài chánh của hình nuôi sặc rằn. Theo khảo sát của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) sặc rằn đạt kích cỡ thu hoạch thường chiếm từ 30 – 40%..

CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG NUÔI CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORLIS) THÂM CANH KẾT HỢP VỚI BÈO TAI TƯỢNG (PISTIA STRATIOTES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu thêm các hình kết hợp bè nổi thực vật với các loại thực vật thủy sinh khác ở các tỷ lệ che phủ trên ao nuôi Sặc rằn thâm canh.. Lãi cao từ nuôi Sặc rằn

Sự PHÁT TRIểN CủA ĐộNG VậT NổI TRONG AO NUÔI CÁ SặC RằN (Trichogaster pectoralis)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ao 2: Nuôi sặc rằn bằng phân heo với lượng phân heo đươ ̣c tı́nh sao có tổng lượng đạm trong phân heo bằng với lượng đa ̣m trong thức ăn công nghiệp (Bảng 1). Ao 3: Nuôi sặc rằn bằng nước thải túi ủ biogas với lượng nước thải được tính sao có tổng lượng đạm trong nước thải bằng với lượng đa ̣m trong thức ăn công nghiệp (Bảng 1). Bảng 1: Lượng thức ăn cung cấp hàng ngày cho trong 3 ao. 1 % đạm trong thức ăn công nghiệp .

MÔ HÌNH NUÔI CÁ RÔ ĐẦU VUÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

HÌNH NUÔI RÔ ĐẦU VUÔNG Ở TỈNH HẬU GIANG Nguyễn Thanh Long 1. rô, hình nuôi rô, khía cạnh kỹ thuật và tài chính, Hậu Giang Keywords:. Nghiên cứu hình nuôi rô đầu vuông ở tỉnh Hậu Giang được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2013 thông qua phỏng vấn trực tiếp 45 hộ nuôi với các nội dung để đánh giá khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi khó khăn của hình. Kết quả cho thấy ao nuôi rô đầu vuông có diện tích không lớn (0,14 ha/ao).

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc thâm canh trong ao ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.128 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI LÓC THÂM CANH TRONG AO Ở TỈNH AN GIANG. Nghiên cứu hình nuôi lóc được thực hiện ở tỉnh An Giang từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2015 thông qua phỏng vấn 33 hộ nuôi lóc nhằm phân tích khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi, khó khăn của hình. Kết quả cho thấy hình nuôi lóc ở tỉnh An Giang có thể nuôi 2 vụ trong năm.

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI LÓC ĐEN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI NUÔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nông hộ, lóc đen, hình nuôi lóc, lợi nhuận trung bình.

PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hình được phân loại bao gồm: hình luân canh hai vụ lúa và một vụ l nuôi đăng quầng (2 lúa- 1 ), hình ba vụ lúa và một vụ nuôi đăng quầng (3 lúa-1 ), hình độc canh hai hoặc ba vụ lúa (2 lúa hoặc 3 lúa). Những khó khăn trở ngại của hình nuôi đăng quầng được thực hiện bằng phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA-Participatory Rural Appraisal). Các số liệu về chi phí nuôi được phân tích theo phương pháp T-test.

CÁC KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA HÌNH NUÔI CHÌNH HOA (ANGUILLA MARMORATA) Ở TỈNH CÀ MAU Nguyễn Thanh Long và Trần Ngọc Hải 1. Nuôi chình hoa (Anguilla marmorata) hiện là hình nuôi thủy sản quan trọng ở vùng nước lợ nhạt tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 8 - 12 năm 2012 thông qua phỏng vấn trực tiếp 30 hộ nuôi chình nhằm phân tích hiệu quả kỹ thuật và kinh tế của hình nuôi và xác định những thuận lợi và khó khăn của hình sản xuất.

Tình hình bệnh và sử dụng thuốc, hóa chất trong mô hình nuôi cá lóc (Channa striata) ở An Giang và Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Số liệu sơ cấp: được thu thập bằng cách phỏng vấn ngẫu nhiên 94 hộ nuôi lóc thâm canh ở 2 tỉnh, trong đó 44 hộ nuôi ở tỉnh An Giang và 50 hộ ở tỉnh Trà Vinh. Nội dung phỏng vấn bao gồm khía cạnh kỹ thuật nuôi, tình hình sử dụng thuốc, hóa chất và thảo dược, tình hình dịch bệnh, phương thức sử dụng thuốc và hóa chất của hình nuôi lóc thâm canh..

Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi cá ba sa (Pangasius bocourti) trong bè ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÍNH CỦA HÌNH NUÔI BA SA (Pangasius bocourti) TRONG BÈ Ở TỈNH AN GIANG. An Giang, ba sa, kỹ thuật, nuôi bè, tài chính.

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA HÌNH NUÔI BỐNG TƯỢNG (OXYELEOTRIS MARMORATUS) TRONG AO Ở TỈNH CÀ MAU. bống tượng, Oxyeleotris marmoratus, khía cạnh kỹ thuật và hiệu quả tài chính. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá một số yếu tố kỹ thuật và tài chính của hình để làm cơ sở cho việc xây dựng hình nuôi bống tượng trong ao đất ở Cà Mau nói riêng và Đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Tổng số 30 nông hộ nuôi bống tượng ở thành phố Cà Mau đã được phỏng vấn từ tháng 3 đến tháng 5/2012.

Những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá trê lai ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, năng suất đóng vai trò quan trọng nhất, vì vậy người nuôi cần quan tâm đến các yếu tố nâng cao năng suất, đặc biệt là mật độ, nhằm đem lại hiệu quả tài chính cho hình nuôi. Phân tích ở hình nuôi lóc đen,. (không phân tích trong hình nuôi trê lai) và vùng nuôi ảnh hưởng đến lợi nhuận của hình nuôi lóc..

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) LUÂN CANH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây cũng là hình thức nuôi mới được phát triển và nuôi theo kiểu tự phát, chưa có quy trình nuôi cụ thể, còn dựa vào hình thức nuôi truyền thống, sự hiểu biết và việc ứng dụng các giải pháp kỹ thuật vào thực tế điều kiện hình nuôi kèo của người dân còn rất nhiều hạn chế. Ở huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng, bước đầu thử nghiệm nuôi kèo trong ao đất với mật độ 10 và 20 con/m² sau 4 tháng nuôi đạt năng suất 50- 488 kg/ha/vụ (Hứa Thái Nhân, 2004).

Ứng dụng gis đánh giá tình hình nuôi cá thác lác còm (Chitala ornata Gray, 1831) ở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: Sản lượng theo hộ (kg/hộ) (a). và theo hình (b) của các xã ở huyện Phụng Hiệp năm 2013 Kết quả cho thấy sản lượng có sự khác biệt theo. hình nuôi, tổng sản lượng hình nuôi ao cao hơn tổng sản lượng nuôi vèo do có sự khác biệt lớn về tổng diện tích nuôi giữa hai hình, đa số hộ nuôi đạt sản lượng cao ở xã Tân Long, Thạnh Hòa khoảng kg/hộ/vụ (Hình 6a)..

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng của các mô hình liên kết trong nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi được hình ước lượng thì nghiên cứu này sử dụng công thức để phỏng xác suất liên kết trong hình nuôi tra như sau:. Phương pháp phân tích số liệu về so sánh và hình liên kết và không liên kết trên được thực hiện bằng phần mềm SPSS for window 20.0.. 3.1 tả hiện trạng các hình thức liên kết sản xuất của hình nuôi tra ở ĐBSCL.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ LÊN TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH ƯƠNG NUÔI CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) THƯƠNG PHẨM TRONG BỂ LÓT BẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nước ta, nghề nuôi lóc hình thành từ năm 1950 chủ yếu tại 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp (Duong Nhut Long et al., 2004). Trong hầu hết các hình nuôi thì thức ăn sử dụng chủ yếu vẫn là tạp nước ngọt, tạp biển và các phụ phẩm từ nhà máy chế biến thủy sản (Lê Văn Liêm, 2007)..

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA MÔ HÌNH NUÔI HÂM CANH CÁ TRÊ VÀNG LAI TẠI XÃ GIAI XUÂN, UYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phỏng vấn 30 hộ nuôi thâm canh trê vàng lai để chọn ra 9 ao nuôi với 3 mật độ nuôi phổ biến là 100, 150 và 180 con/m 2. Đánh giá lượng thải COD, TN, TP trong nước ao nuôi và sự tích tụ hữu cơ bùn đáy ao của hình nuôi trê vàng lai thâm canh theo thời gian và mật độ nuôi khác nhau.. So sánh lợi nhuận từ hình nuôi thâm canh với các mật độ nuôi khác nhau.. 2.2.2 Thời gian và địa điểm thu mẫu.

So sánh tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá sặc rằn (Trichopodus pectoralis Regan, 1910) giai đoạn ương giống từ ba nguồn cá bố mẹ

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh hình thái, sinh sản và tăng trưởng của các dòng sặc rằn. Nghiên cứu một vài đặc điểm sinh học, kĩ thuật sản xuất giống và nuôi thịt sặc rằn (Trichogaster pectoralis, 1910)

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ BIẾN ĐỔI ÁP SUẤT THẨM THẦU CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORALIS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Biểu đồ thể hiện điểm đẳng áp của Sặc rằn. Dựa vào hình 1 và bảng 3 có thể nhận định rằng tại độ mặn 12‰ thì áp suất thẩm thấu của tương đương với áp suất thẩm thấu của môi trường, và có thể coi đây là điểm đẳng áp của Sặc rằn. Nếu sống ở độ mặn của môi trường cao hơn 12‰ và kéo dài thì đồng nghĩa với khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu của Sặc rằn bị phá vỡ và sẽ chết.