« Home « Kết quả tìm kiếm

Nấm mốc


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nấm mốc"

Nghiên cứu tuyển chọn hệ Secretome của nấm mốc cho thủy phân gỗ thải cao su

000000272622-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN HỆ SECRETOME CỦA NẤM MỐC CHO THỦY PHÂN GỖ THẢI CAO SU Tác giả luận văn: Nguyễn Khoa Đăng Khóa 2011 Người hướng dẫn: TS.

Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergilllus theo phương pháp lên men rắn.

000000272594.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chryphonectria parasitica đã được phát hiện là gây bệnh bạc lá ở cây hạt dẻ Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng của loại nấm mốc này đóng vai trò quan trọng trong sinh bệnh học của vi nấm trong quá trình hình thành bệnh bạc lá. Sự tăng trưởng cho thấy loại “ Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tanase từ các chủng nấm mốc Aspergillus theo phương pháp lên men rắn” Phạm Hoài Thu Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật 8 nấm mốc này có thể sử dụng các chất tannin có nhiều trong vỏ hạt dẻ.

Nghiên cứu sinh tổng hợp emzyme tannase từ các chủng nấm mốc Aspergilllus theo phương pháp lên men rắn.

000000272594-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn được chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp tannase cao. Nghiên cứu điều kiện lên men tạo emzyme tannase theo phương pháp lên men rắn. 3) Tóm tắt các nội dung chính và đóng góp mới - Phân lập một số chủng nấm mốc từ 11 loại nguyên liệu tự nhiên kkhác nhau, từ đó lựa chọn các chủng nấm mốc có khả năng sinh tổng hợp tannase cao.

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất kìm hãm α-Glucosidase từ đậu tương lên men bằng nấm mốc Aspergillus oryzae

000000254440-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã đưa ra được quy trình công nghệ lên men đậu tương bằng nấm mốc A. Đã đưa ra được quy trình thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ lên men đậu tương bằng nấm mốc A

Sàng lọc và phân tích đặc tính của enzyme thủy phân cellulose bền nhiệt và hoạt động trên môi trường axit từ nấm mốc.

000000297027.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đường kính vòng thủy phân của 58 chủng nấm mốc phân lập được. Đường chuẩn glucose ở pH 3.0, pH 5.0 và pH 7.0. Hình ảnh khuẩn lạc, hình thái tế bào của một số chủng nấm mốc phân lập. Phổ finger-printing của 20 chủng nấm mốc đã chọn. Cây phả hệ xây dựng dựa trên trình tự ITS của các chủng LPH 134, LPH 137, LPH 172, LPH 182 và các loài liên quan. Hàm lượng protein của một số chủng nấm mốc phân lập được. Hoạt tính cellulase ở pH 3.0, pH 5.0 và pH 7.0 của một số chủng nấm mốc phân lập.

Sàng lọc và phân tích đặc tính của enzyme thủy phân xylan bền nhiệt và hoạt động ở môi trường axit từ nấm mốc

297689-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn cấp thiết trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Sàng lọc và phân tích đặc tính của enzyme thủy phân xylan bền nhiệt và hoạt động ở môi trường axit từ nấm mốc”. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích: Nghiên cứu nhằm tìm kiếm enzyme xylanase có khả năng bền nhiệt và hoạt động ở pH thấp từ nấm mốc. Đối tượng: Enzyme xylanase từ các chủng nấm mốc phân lập được.

Sàng lọc và phân tích đặc tính của enzyme thủy phân cellulose bền nhiệt và hoạt động trên môi trường axit từ nấm mốc.

000000297027-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng: Enzyme cellulase từ các chủng nấm mốc phân lập được - Phạm vi nghiên cứu: Tách chiết, kiểm tra khả năng bền nhiệt, hoạt động ở pH thấp của các enzyme từ các chủng nấm mốc phân lập được. c) Các nội dung chính và đóng góp mới Từ 62 mẫu rơm rạ, lá cây, gỗ mục,… trên một số tỉnh thành ở Việt Nam, đã phân lập được 58 chủng nấm mốc chịu nhiệt và hoạt động ở môi trường axit.Khảo sát hoạt tính enzyme từ các chủng phân lập được hầu hết đều hoạt động ở các pH đã khảo sát là pH 3.0. pH 7.0 với cơ

Sàng lọc và phân tích đặc tính của enzyme thủy phân xylan bền nhiệt và hoạt động ở môi trường axit từ nấm mốc

297689.pdf

dlib.hust.edu.vn

chịu nhiệt 11 2 Bảng 3.1 Tổng hợp danh sách các chủng nấm mốc chịu nhiệt và chịu pH thấp đã phân lập đƣợc. 60 3 Bảng 3.2 Kết quả định tên loài của 18 chủng dựa vào phƣơng pháp giải trình tự DNA 35 4 Bảng 3.3 Hoạt tính enzyme ở pH 3.0, pH 5.0 và pH 7.0 của 58 chủng nấm mốc phân lập đƣợc 62 5 Bảng 3.4 Độ bền nhiệt của 58 chủng nấm mốc phân lập đƣợc 65 6 Bảng 3.5.3 Hoạt tính xylanase của các phân đoạn tủa muối (NH4)2SO4 và khối lƣợng (NH4)2SO4 cần bổ sung ở các phân đoạn-LM6. 39 7 Bảng 3.5.4.1 Hoạt

Nghiên cứu đặc tính Enzyme xylanase của nấm mốc aspergillus niger, tách dòng và biểu hiện gene mã hóa xylanase trên escherichia coli BL21

000000253720.pdf

dlib.hust.edu.vn

Enzyme endo-xylanase họ 10 gồm các enyzyme có nguồn gốc từ thực vật, nấm mốc và vi khuẩn có khối lượng phân tử cao với giá trị pI thấp (trước đây gọi là họ F. Enzyme endo-xylanse họ 11 gồm các enzyme có nguồn gốc từ nấm mốc và vi khuẩn có khối lượng phân tử thấp với giá trị pI cao được (trước đây gọi là họ G) [32, 20].

Nghiên cứu đặc tính Enzyme xylanase của nấm mốc aspergillus niger, tách dòng và biểu hiện gene mã hóa xylanase trên escherichia coli BL21

000000253720-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tách dòng gen xylanase của chủng nấm mốc Aspergillus niger B7 4. Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp xylanase của chủng Aspergillus niger B7 2. Thiết kế cặp mồi tách dòng gene xylanase của chủng Aspergillus niger B7 AspF : 5’-ATGCTCACGACGAACCTTCTC-3’ AspR : 5'-TTACTGAACAGTGATGGACGAAG-3' 3

Khảo sát khả năng tạo sắc tố, Lovastatin và độc tố Citrinin của hai chủng nấm mốc đỏ Monascus purpureus

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khảo sát khả năng tạo sắc tố, Lovastatin và ñộc tố Citrinin của hai chủng nấm mốc ñỏ Monascus purpureus. Monascus purpureus ñược sử dụng rộng rãi tại Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản từ hàng trăm năm nay trong sản xuất thực phẩm và trong y học cổ truyền. Gần ñây Monascus ñược phát hiện là có khả năng sinh tổng hợp lovastatin, một dược chất quan trọng trong ñiều trị các bệnh tim mạch.

Thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa xylanase trong nấm mốc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nấm mốc và ứng dụng của công nghệ chuyển gen. Agrobacterium và ứng dụng trong công nghệ chuyển gen thực vật và nấm. Chuyển gen vào nấm mốc thông qua A. Kỹ thuật chuyển gen vào nấm mốc A. Chọn lọc thể nấm chuyển gen trên môi trường kháng sinh. Bởi vậy, nghiên cứu sản xuất và ứng dụng enzyme xylanase có chất lượng cao, ổn định từ các vi sinh vật tái tổ hợp nhờ công nghệ chuyển gen đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu [22, 31].

Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm nấm đối kháng từ chủng không sinh độc tố Aspergillus flavus TH97 và đánh giá tác động của chế phẩm trên quy mô đồng ruộng

000000254174.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá tác động của chế phẩm đến hệ nấm mốc trên thóc và đất trồng39 III.3.1.1. Đánh giá khả năng giảm nhiễm aflatoxin của chế phẩm. Không những thế, một số loài nấm mốc khi phát triển còn sản sinh ra các loại độc tố khác nhau được gọi chung là mycotoxin, trong đó aflatoxin là loại độc tố xuất hiện phổ biến và nguy hiểm hơn cả. Aflatoxin là độc tố được sản sinh chủ yếu bởi hai loài nấm mốc Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus.

Nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm nấm đối kháng từ chủng không sinh độc tố Aspergillus flavus TH97 và đánh giá tác động của chế phẩm trên quy mô đồng ruộng

000000254174-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chủng nấm mốc A. flavus không sinh độc tố TH97 trong Bộ sưu tập của Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – ĐH Bách Khoa Hà Nội. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Ngày nay, việc sử dụng chế phẩm nấm đối kháng nhằm khử nhiễm độc tố aflatoxin trong nông sản được coi là phương pháp đơn giản và hữu hiệu nhất.

Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học trừ nấm từ rễ cây chút chít Rumex Crispus

000000105499.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hiệu quả ức chế nấm gây bệnh của dịch chiết từ cây chút chít Hiệu quả diệt nấm. Phần dịch chiết Nồng độ dịch chiết (µl/ml) RCB RSB TGM TLB WLR BPM PAN Thân lá Rumex crispus Rễ Rumex crispus Trong đó: RCB (rice blast): Bệnh đạo ôn. Kết quả thử nghiệm ban đầu từ dịch chiết rễ và than là cây chút chit rumex crispus cho thấy, hiệu quả diệt nấm gây bệnh nấm mốc sương trên lá lúa mạch bởi nấm Erysiphe graminis f sp hordei đạt hiệu quả cao nhất tùy vào nồng độ và phần chiết của cây.

Nghiên cứu mức độ nhiễm tạp AFLATOXIN theo chuỗi sản xuất và cung ứng ngô trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

255744-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tỷ lệ nhiễm nấm mốc ở ngô bảo quản sau thu hoạch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ cao và tăng dần theo thời gian. Trong chuỗi sản xuất ngô, nấm mốc và aflatoxin ô nhiễm vào ngô sau thu hoạch bắt nguồn từ đất trồng ngô.

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

Luan van .pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt, vi khuẩn cố định N hiếu khí sống tự do và nấm mốc hòa tan P chịu trách nhiệm chính cho dinh dưỡng của cây ngập mặn. Tuyển chọn được một số chủng vi khuẩn hiếu khí sống tự do có khả năng cố định N và các chủng nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ trong đất rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế.. Phân lập các chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen hiếu khí sống tự do và các chủng nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ được phân lập từ mẫu đất vùng rễ của một số loài cây ngập mặn ở Thừa Thiên Huế.

Nghiên cứu tính đối kháng của Aspergillus flavus không sinh độc tố để phòng chống aflatoxin trên ngô và lạc

277066.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việt Nam nằm trong miền khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm là điều kiện rất thuận lợi cho các loài nấm mốc phát triển, xâm nhiễm vào cây trồng ngay từ giai đoạn canh tác, trong suốt quá trình bảo quản và chế biến nếu không có biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt. Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu nào về ứng dụng các chủng nấm mốc A. flavus không sinh độc tố để phòng chống nấm mốc và độc tố aflatoxin trên ngô, lạc.

Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+, Pb2+, Zn2+) trong nước của nấm men Saccharomyces cerevisiae

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự có mặt của các ion kim loại khác: Sự loại bỏ một ion kim loại có thể chịu tác động bởi sự có mặt của các ion kim loại khác, ví dụ, sự hấp thu Ur bởi sinh khối vi khuẩn, nấm mốcnấm men bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của Mg, Co, Cu, Cd, Hg và Pb trong dung dịch;. Sự tiếp xúc của tế bào nấm men và ion kim loại:. khả năng hấp thu tăng lên khi tăng tần số tiếp xúc giữa sinh khối tế bào vi sinh vật và ion KLN.. Nghiên cứu được thực hiện tại Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường- Đại học khoa học.