« Home « Kết quả tìm kiếm

ngư cụ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "ngư cụ"

Khảo sát hiện trạng khai thác các loài bào ngư (Haliotis) tại quần đảo Nam Du, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình thức khai thác phổ biến của các ngư dân ở quần đảo Nam Du là lặn và bắt bào ngư (chiếm 100. Tuy nhiên hình thức khai thác như lặn và bắt cũng có một số khó khăn như đuối nước, điều kiện thời tiết không ổn định, bắt được bào ngư nhỏ nhiều hơn bào ngư lớn. Các hộ khai thác bào ngư ở Quần đảo Nam Du sử dụng ngư cụ chính là cây móc (chiếm 100. ngư dân khai thác bào ngư lặn xuống biển, dùng cây móc để móc bào ngư nằm trong các kẽ đá.

HIỆN TRẠNG KHAI THAC THỦY SẢN VÀ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN Ở ẤP BÌNH AN ? THẠNH LỢI, XÃ VĨNH THẠNH TRUNG HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các ngư cụ như cào, lưới giăng, câu cắm, sà di, chài, chất chà vẫn được người dân sử dụng vì những ngư cụ này dễ làm, rẻ tiền, bắt được nhiều đối tượng khác nhau.. Những năm gần đây người dân thường sử dụng nhiều các ngư cụ như dớn, lưới. 4.1.2 Nguyên nhân sự thay đổi của những ngư cụ theo thời gian (a) Những ngư cụ không còn sử dụng nữa. Bảng 2: Những ngư cụ không còn sử dụng nữa Tên ngư cụ Ý kiến người dân.

Hiện trạng khai thác cá lóc đen (Channa striata) Ở tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong mùa mưa các ngư cụ khai thác được sản lượng thủy sản nhiều nhất là đóng đáy (3.800 kg/hộ/vụ) và thấp nhất là bẫy rập (1.382 kg/hộ/vụ),. do các ngư cụ này có địa bàn khai thác rộng (đóng đáy và cào điện), số lượng ngư cụ/hộ nhiều là lợp cá lóc và bẫy rập ngư cụ/hộ.. Các ngư cụ là lợp cá lóc, kéo côn và giăng câu khai thác được sản lượng cá lóc cao nhất lần lượt là 688;.

Danh gia tinh hinh khai thac thuy san mua lu o vung dong bang song cuu long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chiều dài của 3 loại ngư cụ chính ở Hình 5, trong đó có sự khác biệt (p<0,05) về chiều dài trên cùng một ngư cụ (m/hộ) của ngư dân vùng thượng nguồn và giữa nguồn..

Hiện trạng khai thác cá trê vàng (Clarias macrocephalus) ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các yếu tố ngư cụ và thủy vực khai thác cùng với yếu tố “tỉnh” (do có sự khác biệt về sản lượng cá trê vàng giữa các tỉnh) được xem xét ảnh hưởng đến biến động sản lượng cá trê vàng.. Biến động sản lượng cá trê vàng ở từng ngư cụ khai thác. Sản lượng cá trê vàng có sự chênh lệch lớn theo loại ngư cụ (trong đó chụp lưới thu được sản lượng nhiều nhất) và giữa các hộ khai thác sử dụng dùng một ngư cụ (Bảng 4). Bảng 4: Sản lượng cá trê vàng theo ngư cụ khai thác.

Nghiên cứu hoạt động của nghề lưới đăng ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây là loại ngư cụ được đưa vào danh mục ngư cụ cấm sử dụng khai thác vì mang tính hủy diệt (Tạ Quang Ngọc, 2006). cụ này được khai thác phổ biến ở ĐBSCL nói chung và Hậu Giang nói riêng. (2007) thì tỷ lệ ngư cụ này được sử dụng khai thác ở An Giang là 7,4%.. Theo nghiên cứu của Huỳnh Văn Hiền (2009) nghề lưới đăng được khai thác khá phổ biến trong khu vực vùng lũ ở ĐBSCL (12,7. Kích thước mắt lưới 2a lú mm 9,07±1,57 Ngư trường khai thác.

Hiện trạng khai thác cá bông lau (Pangasius krempfi) và cá tra bần (Pangasius mekongensis) ở cửa sông Tiền

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tham gia hoạt động khai thác chủ yếu là các thành viên trong gia đình, đa số (73%) là 2-3 người/hộ.. 3.2 Ngư cụ khai thác cá bông lau và cá tra bần. Các chủ hộ khai thác cá bông lau và cá tra bần sử dụng chủ yếu với 3 loại ngư cụ chính là lưới rê, câu đường và câu cần. Hình 2: Cơ cấu về ngư cụ của các hộ khai thác ở 3 khu vực khảo sát Tỉ lệ sử dụng ngư cụ khai thác khác nhau tùy địa.

Hiện trạng khai thác cá sửu Boesemania microlepis (Bleeker, 1858) trên sông Hậu, Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phần lớn ngư dân khai thác cá sửu có trình độ học vấn ở cấp 1 và cấp 2 (tương ứng 51,1% và 28,9. Đáng chú ý là tỷ lệ ngư dân không được đến trường là khá cao (15,6. 3.2 Ngư cụ khai thác cá sửu. Lưới rê và lưới kéo là hai ngư cụ khai thác được ngư dân sử dụng phổ biến để đánh bắt cá sửu trên sông Hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Hiện trạng khai thác và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới đáy ven bờ, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kế sinh nhai của ngư dân lưới đáy Sóc Trăng phần lớn phụ thuộc vào việc khai thác biển. Hình 1: Công việc làm thêm của ngư dân lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng. Cụ thể là: (i) có 67,5% ngư dân cho là do tăng cường khai thác. cho là do có các ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi (Bảng 10).. 3.4 Tác động của biến đổi khí hậu đối với nghề lưới đáy ven bờ tỉnh Sóc Trăng.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NĂNG SUẤT VÀ KÍCH CỠ TÔM ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS, DE HAAN, 1844) TRÊN SÔNG MỸ THANH TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đáy là ngư cụ cố định được giữ bằng 2 cọc, được đặt nơi có dòng chảy, miệng lưới hướng ngược về phía dòng chảy và lọc các cá thể đi qua, đáy gồm phần miệng rộng (7,0-8,0 m), thân (dài 26,0-32,0 m) và đụt (1,5-2,0 m), với kích cỡ mắt lưới ở miệng lưới, than và đụt lần lượt là 3,0 cm, 2,5 cm và 1,5 cm. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2010 đến 1/2011 trên sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng, mẫu tôm được được thu hằng tháng bằng ngư cụ khai thác là đáy sông của ngư dân.

Đánh giá hoạt động khai thác thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 7: Sản lượng khai thác của các nghề KTTS. 3.2 Khía cạnh tài chính của các nghề KTTS ở ĐBSCL. 3.2.1 Chi phí của các nghề KTTS ở ĐBSCL Chi phí đầu tư ban đầu cho hoạt động sản xuất (chi phí cố định) của nghề khai thác thủy sản chủ yếu cho chi phí mua vỏ tàu, máy tàu và ngư cụ.. Tùy theo đặc thù khai thác của từng nghề, tỉ lệ chi phí cho vỏ tàu, máy tàu và ngư cụ của từng nghề có khác nhau. Kết quả khảo sát cho thấy chi phí cao. nhất là chi phí mua vỏ tàu và ngư cụ (nghề lưới rê, rập xếp).

Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn ven bờ và xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, cũng còn nhiều khó khăn làm cản trở hoạt động khai thác của nghề lưới kéo đơn gần bờ và xa bờ như: (i) mất lưới, ngư cụ khai thác làm ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của tàu. (ii) chi phí cao làm ngư dân làm nghề lưới kéo đơn gặp. (iv) thời tiết thay đổi thất thường cũng ảnh hưởng đến thời gian khai thác và sản lượng khai thác.. Bảng 10: Những khó khăn của nghề lưới kéo đơn xa bờ ở tỉnh Bạc Liêu. Mất lưới, ngư cụ khai thác 21 1 16 4.

Hiện trạng nghề khai thác lưới kéo và lươi rê (tàu&lt;90 CV) ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lưới rê và lưới kéo là hai ngư cụ khai thác được ngư dân sử dụng phổ biến để đánh bắt thủy sản ở.

Thành phần loài cá, tôm phân bố vùng dự án thủy lợi Ô Môn - Xà No

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 7: Sản lượng cá, tôm khai thác theo ngư cụ TT Ngư cụ Sông, Kênh/Rạch. giăng Lú miệng Dớn Sản lượng thủy sản ở bên trong HTCTTL giảm đáng kể từ 1.091,1 kg cá/hộ/năm (2000) giảm còn 278,7 kg cá/hộ/năm (2016). Bảng 8: Biến động sản lượng thủy sản khai thác ở vùng nghiên cứu. 2012 793,4 Nghiên cứu này (2016). 2012 440,2 Nghiên cứu này (2016). Nghiên cứu này (2016). 3.4 Nhận định của ngư dân về biến động nguồn lợi thủy sản ở vùng nghiên cứu.

Nghiên cứu hoạt động khai thác của nghề lưới rê hỗn hợp ở tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số máy tàu ở tỉnh Trà Vinh có công suất từ 90 – 150 CV thường là những tàu được chuyển đổi từ hoạt động khai thác vùng ven bờ sang khai thác ở vùng lộng và vùng khơi. 3.2.2 Ngư cụ khai thác. Lưới rê hỗn hợp là một loại ngư cụ khá mới ở khu vực ĐBSCL nói chung và ở tỉnh Trà Vinh nói riêng. Lưới rê hỗn hợp là loại lưới rê đơn, thường có 2-3 loại kích thước mắt lưới khác nhau từ 130- 200 mm.

Hiện trạng khai thác và nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu đến nghề lưới kéo ven bờ, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đã có tới 45% ngư dân cho rằng nguyên nhân hàng đầu gây suy giảm nguồn lợi là do tăng cường lực khai thác và lạm sát cá con. Với số tàu khai thác khá nhiều, sử dụng nhiều loại ngư cụ có kích thước mắt lưới nhỏ, thời gian khai thác tăng đã tác động trực tiếp làm suy giảm nguồn lợi hải sản tại địa phương.

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KHAI THÁC RUỐC (ACETES SPP.) BẰNG NGHỀ LƯỚI ĐÁY Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cách thiết kế kích cỡ lưới cũng khác nhau theo từng tỉnh, miệng lưới trung bình của ngư dân vùng biển ở BL nhỏ nhất so với ngư dân ở vùng CM và ST, do miệng lưới nhỏ giúp dễ dàng vận hành trong điều kiện dòng chảy mạnh.. Ngư cụ này thiết kế khai thác được nước lớn và nước ròng khi có dòng chảy đi qua lưới, số miệng đáy của mỗi hộ ở các tỉnh (Bảng 1).

Phân tích hiệu quả tài chính của nghề lưới kéo đôi xa bờ ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Những tàu được trang bị máy tàu với công suất lớn để hoạt động xa bờ từ 750 - 940 CV thường là những tàu chuyển đổi nghề từ khai thác ven bờ sang khai thác ở vùng khơi và vùng biển cả. 3.2.2 Ngư cụ khai thác. Bảng 3: Các thông số ngư cụ cơ bản của lưới kéo đôi ở tỉnh Kiên Giang. Lưới kéo đôi ở tỉnh Kiên Giang có chiều dài trung bình 63,6 m và chiều cao trung bình 5,63 m.. Lưới kéo đôi có kích thước lớn là do lưới được kéo.

Sử dụng các mô hình nghề cá bền vững cho nghề cá ven bờ huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 6: So sánh CPUE theo dải công suất tàu thuyền khai thác CPUE theo ngư cụ khai thác: Hình 7 cho thấy,. Hình 7: So sánh CPUE giữa các ngư cụ khai thác. 3.5 Ước tính sản lượng, cường lực khai thác bền vững. cường lực khai thác (CV), sản lượng (tấn) và CPUE (tấn/CV). Bảng 2: Số liệu đầu vào của mô hình nghề cá bền vững Năm Sản lượng. Tàu thuyền Công suất (CV) CPUE (tấn/CV) DCPUE (tấn/CV)*.

Biến động quần thể loài cá dảnh (Puntioplites proctozystron Bleeker, 1865) ở Búng Bình Thiên, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, các loại ngư cụ cố định (dớn, lưới rê 3 lớp thì thu từ giờ 9 giờ tối đến 6 giờ sáng, các ngư cụ chuyển động (chài, lưới kéo, vợt thì từ sáng sớm 6:00-9:30 giờ sáng và giờ chiều), mỗi đợt thu ít nhất 200 cá thể tại các vị trí khác nhau trong BBT.. Tất cả mẫu cá dảnh được cân, đo chiều dài và được bảo quản lưu trữ ở Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ..