« Home « Kết quả tìm kiếm

nhà văn hóa việt nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "nhà văn hóa việt nam"

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu

tailieu.vn

Có lẽ Đỗ Chu là người chứng minh rõ nhất cho mối quan hệ giữa văn học và văn hóa. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài “Cảm thức văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu” để làm rõ cảm thức của nhà văn về văn hóa Việt.. Tùy bút của Đỗ Chu rất Việt Nam. Vì thế tùy bút của Đỗ Chu rất gần gũi, tự nhiên song cũng rất tỏa sáng. Vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa Việt trong tùy bút Đỗ Chu thể hiện trên rất nhiều phương diện.

Văn hóa Việt Nam

www.scribd.com

Văn hóa Việt Nam Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng là văn hóa của dân tộc Kinh mà đã có nguồn gốctại miền bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ở trong khuvực Thái Bình Dương. Mặc dù như vậy, nhưng qua ảnh hưởng lớn của Trung Hoa,văn hóa Việt Nam đã lập ra rất nhiều đặc điểm gần giống với những dân tộc củamiền Đông Á, và khác những nước ở khu Thái Bình Dương (như là Campuchia,Lào và Thái Lan) mà đã chịu một phần lớn ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

1 Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. Khái niệm văn hóa. Hệ giá trị của văn hóa Việt Nam. 3 Đặc trưng văn hóa Việt Nam. Văn hóa tinh thần. Văn hóa vật chất của người Việt Nam. 15 Chính sách ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Quan điểm về ngoại giao văn hóa của Việt Nam. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa.

Tìm hiểu về văn hóa Việt Nam và những biến đổi trong văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Tìm Hiểu Về Văn Hóa Việt Nam Tìm Hiểu Về Văn Hóa Việt Nam. Việt Nam có một nền văn hoá đặc sắc, lâu đời gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc.. Các nhà sử học thống nhất ý kiến ở một điểm: Việt Nam có một cộng đồng văn hoá khá rộng lớn được hình thành vào khoảng nửa đầu thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên và phát triển rực rỡ vào giữa thiên niên kỉ này. Đó là cộng đồng văn hoá Đông Sơn.

Văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Tục ngữ Việt Nam có câu "Làng đi đôi với nước". Quan hệ họ hàng đóng một vai trò quan trọng ở Việt Nam. Trong văn hóa phương Đông (đặc biệt là vòng Văn hóa chữ Hán), văn hóa Trung Quốc coi trọng giá trị gia đình hơn gia tộc, trong khi ở văn hóa Việt Nam đặt gia tộc cao hơn gia đình. Ở nông thôn Việt Nam ngày nay, ta vẫn có thể thấy ba hay bốn thế hệ sống dưới một mái nhà.

Văn hóa Việt Nam 2

www.scribd.com

Văn hóa Việt NamBách khoa toàn thư mở WikipediaBước tới: menu, tìm kiếmVăn hóa Việt Nam: Là Văn hóa 54 Dân tộc Việt nam hay nói riêng là văn hóa của dân tộc Kinh đại đa sốđã có nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ở trong khu vực TháiBình Dương.

Phật giáo với văn hóa Việt Nam

www.scribd.com

Bắt nguồn từ ĐạoPhật, các lễ hội Phật giáo của Việt Nam thực sự đã làm phong phú cho đời sống văn hóa ViệtNam trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn hóa nước nhà.

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam. (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông DT + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong. Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: lịch sử văn hóa / tiến trình văn hóa / diễn trình văn hóa.) Có thể chia thành 6 giai đoạn/ ba lớp.

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.scribd.com

CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM I. Văn hóa II. Định vị văn hóa Việt Nam III. Tiến trình văn hóa Việt Nam I. KHÁI NIỆM : Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần docon ngƣời sáng tạo và tích lũy quaquá trình hoạt động thực tiễn, trong sự. tƣơng tác với môi trƣờng tự nhiênvà xã hội .

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Văn hóa Việt Nam được định hình trong không gian văn hóa khu vực ĐNÁ. Sự đa dạng về địa lý Việt Nam. Đặctrưng văn hóa từng vùng, miền II.4. Hoàn cảnh lịch sử- xã hội của văn hóa Việt Nam Bị chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây. Chương II: Tiến trình văn hóa Việt NamCó 6 giai đoạn: 1. Văn hóa tiền sử 2. Văn hóa Văn lang Âu Lạc 3. Văn hóa chống Bắc thuộc 4. Văn hóa Đại Việt 5. Văn hóa Đại Nam 6.

Những biến đổi trong văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Đó là nền văn hóa mà hầu hết người Việt Nam chúng ta đều nghĩ rằng nó là của chung của chúng ta do tổ tiên ta dựng nên từ hơn bốn ngàn năm qua.. Văn hóa biến đổi Những người thiết tha với văn hóa Việt Nam, muốn làm cái gì tốt đẹp cho văn hóa nước nhà thường có thể nghĩ đến một mặt bảo tồn nền văn hóa cổ truyền của dân tộc và mặt khác phát huy hay tân tiến hóa nền văn hóa đó để xây dựng nên một nền văn hóa mới.

Tiến trình văn hóa Việt Nam

www.scribd.com

TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAMTiến trình văn hóa Viê ̣t Nam có thể chia thành 3 lớp văn hóa: Lớp văn hóa bản địa, Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực, Lớp văn hóa giao lưu với phương Tây và 6 giai đoạn : văn hóa tiền sử ,văn hóa Văn Lang – Âu Lạc , văn hóa thời chống Bắc thuộc ,văn hóa Đại Việt , văn hóa Đại Namvăn hóa hiện đại .

Cơ sở văn hóa Việt Nam

www.academia.edu

Khi người Việt tái lập nhà nước, mở rộng địa bàn vào Nam, văn hóa Việt đã tiếp biến với văn hóa Chăm, Hoa, Khơme. Khi tiếp xúc với văn hóa Pháp, văn hóa Việt lại biến đổi mạnh mẽ theo chiều hướng Âu hóa và hội nhập với Phương Tây - Và văn hóa Việt biến đổi thì văn hóa Việt Nam biến đổi, vì người Việt là tộc người đa số, là chủ thể chính của văn hóa Việt Nam. Bốn chặng đường biến đổi lớn trong lịch sử đã làm cho văn hóa Việtvăn hóa Việt Nam tách khỏi cội nguồn củanó rất xa.

TƯƠNG LAI VĂN HÓA VIỆT NAM

www.scribd.com

Các con đi tới là ta đi tới. [2]Ủy Ban Khoa Học Xã Hội Việt Nam, Lịch Sử Việt Nam, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1971 [3]Trương Chính và Đặng-Đức Siêu, Sổ Tay Văn Hóa Việt Nam, nhà xuất bản Văn Hóa, Hà nội 1978.

Đề Thi Môn Văn Hóa Việt Nam

www.scribd.com

Kiến trúc của người Việt hay có các dạng: cổng tam quan, nhà ba/năm gian,chín lầu… vì:a) Đảm bảo sự hài hòa về hình thứcb) Thể hiện tính thẩm mỹc) Sở thích ngẫu nhiên của người Việtd) Khác: Ý nghĩa theo quan niệm106. Các nguồn ảnh hưởng đến văn hóa Chăm là:a) Văn hóa Ai Cập, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độb) Văn hóa bản địa, văn hóa khu vực Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độc) Văn hóa Ấn Độ, văn hóa Phù Nam, văn hóa Việt Namd) Văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đông Sơn107.

Đề thi môn Văn hóa Việt Nam

www.scribd.com

Kiến trúc của người Việt hay có các dạng: cổng tam quan, nhà ba/năm gian,chín lầu… vì:a) Đảm bảo sự hài hòa về hình thứcb) Thể hiện tính thẩm mỹc) Sở thích ngẫu nhiên của người Việtd) Khác: Ý nghĩa theo quan niệm106. Các nguồn ảnh hưởng đến văn hóa Chăm là:a) Văn hóa Ai Cập, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Ấn Độb) Văn hóa bản địa, văn hóa khu vực Đông Nam Á, văn hóa Ấn Độc) Văn hóa Ấn Độ, văn hóa Phù Nam, văn hóa Việt Namd) Văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Đông Sơn107.

của văn hóa Việt Nam..................................................................................................................10

www.academia.edu

Vì lẽ đó vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với Đảng và Nhà nước mà đó là nhiệm vụ của toàn dân tộc Việt Nam. Bài viết được trình bày trong 2 phần chính: 3 Thứ nhất, nhận thức về nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam. Thứ hai, sinh viên cần phải làm gì để củng cố và phát triển tính chất tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của văn hóa Việt Nam.

Thần bếp trong văn hóa Việt Nam

tailieu.vn

Gọi là Thần Bếp vì trong văn hóa Việt Nam ở Miền bắc cũng như Miền Nam hầu như không sử dụng lò đất (chữ Táo ( 灶 ) trong văn hóa Trung Hoa gồm bộ Hỏa đặt cạnh chữ Thổ - Lửa và Đất) mà thay và đó là chiếc kiềng (theo cách gọi ở Miền Bắc) hay cà-ràng (theo cách gọi của Miền Nam). Còn các vị Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ trong văn hóa Trung Hoa khi du nhập vào Việt Nam được gọi là Thần Đất, Thần Nhà và Thần Bếp.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Dấu ấn văn hóa trong “Mùi của kí ức” và “Trong ngôi nhà của mẹ” của Nguyễn Quang Thiều

tailieu.vn

Cao Thị Thu Hằng ( 2016), Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nông. Văn hóa Việt Nam truyền thống một góc nhìn,. 2002), Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, Nxb Đà Nẵng.. Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (2016), Luận văn Văn xuôi Thạch Lam dưới góc nhìn văn hóa , ĐHKHXHNV. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, tr. Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học,website:. Phan Ngọc ( 2009), Quan hệ văn chương và văn hóaViệt Nam,.