« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản trị sản phẩm hay thương hiệu theo quan điểm Marketing


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Quản trị sản phẩm hay thương hiệu theo quan điểm Marketing"

Quản trị sản phẩm hay thương hiệu theo quan điểm Marketing

vndoc.com

Quản trị sản phẩm hay thương hiệu theo quan điểm Marketing. Sản phẩm theo quan điểm marketing là tất cả những gì được đem ra chào bán (thu hút sự chú ý và mua sắm của khách hàng) trên thương trường và có khả năng thỏa mãn được nhu cầu hay mong muốn của khách hàng.

Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2

tailieu.vn

QUẢN TRỊ SẢN PHẨMTHƯƠNG HIỆU MỤC ĐÍCH CHƯƠNG. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG QUẢN TRỊ SẢN PHẨM 7.1.1. Quản trị sản phẩm hay thương hiệu theo quan điểm Marketing. và khách hàng mà sản phẩm phục vụ. Quyết định danh mục và dòng sản phẩm. 134 những dòng sản phẩm mới. Tất nhiên doanh nghiệp cũng có thể mở rộng dòng sản phẩm về cả hai hướng.. Quyết định về dịch vụ kèm theo sản phẩm. Mỗi thương hiệu phản ánh uy tín hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp.

Sản phẩm theo quan điểm Marketing

vndoc.com

Sản phẩm theo quan điểm Marketing 1. Khái niệm về sản phẩm. Với quan niệm thông thường khi nói về sản phẩm người ta thường quy nó về một hình thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được.. Sản phẩm theo quan điểm marketing có nội dung rộng hơn. Theo định nghĩa này, sản phẩm hàng hóa bao hàm cả những vật thể hữu hình (ô tô, quyển sách) và vô hình là các dịch vụ (ngân hàng, du lịch), bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất.

Nghiên cứu hoạt động đào tạo tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội theo quan điểm Marketing dịch vụ

105652.pdf

dlib.hust.edu.vn

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA HÀ NỘI THEO QUAN ĐIỂM MARKETING DỊCH VỤ NGUYỄN ĐỨC TRỌNG Hà Nội, tháng 9/2009 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG QUẢN TRỊ KINH DOANH 2007-2009 HÀ NỘI 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

Chương 7_Phân tích hiệu quả trong Quản trị Sản phẩm

www.scribd.com

14-Jun-21CHƯƠNG 7 Phân tích hiệu quả trong Quản trị Sản phẩm MỤC TIÊU ► Hiểu được vai trò quan trọng của việc đo lường, đánh giá hiệu quả hoạt độngmarketing ► Nắm bắt được các công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả hoạt động marketing cơbản ► Khả năng áp dụng được vào hoạt động marketing thực tế NỘI DUNG 1. Tại sao cần đánh giá hiệu quả? 2. Đánh giá hiệu quả của cái gì? (những yếu tố nào là quan trọng?) 3. Các công cụ đánh giá 4. Đánh giá hiệu quả ngân sách marketing 5.

Các giai đoạn phát triển của quan điểm Marketing

vndoc.com

Các giai đoạn phát triển của quan điểm Marketing. Quan điểm hướng theo sản xuất (Production - Orientation Stage). Quan điểm theo định hướng sản xuất cho rằng người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm được bán rộng rãi với giá phải chăng. Vì vậy, những nhà quản trị của các doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng quy mô sản xuất và mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm.. Các nhà sản xuất có bộ phận bán hàng, nhà quản trị bán hàng có nhiệm vụ quản lý lực lượng bán hàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU 2.1 Thương hiệu và sản phẩm

www.academia.edu

Quan điểm truyền thống, theo Hiệp Hội marketing hoa Kỳ thì thương hiệu là một cái tên, biểu tượng, kí hiệu, kiểu dáng hay một sự phối hợp của các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh (Bennett, 1995). Với quan điểm truyền thống này, thương hiệu được hiểu như một thành phần của sản phẩm và chức năng chính của thương hiệu là dùng để phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm cạnh tranh cùng loại.

câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Quản trị marketing

www.scribd.com

Hoạt động Marketing trong doanh nghiệp bắt đầu: Trước khi bắt đầu quá trình sản xuất ra sản phẩm13. Theo quan điểm Marketing thị trường là: Nhóm khách hàng có cùng nhu cầu và khả năng thanh toán, sẵn sàng mua để thoả mãn các nhu cầu đó1. Quan điểm quản trị marketing hướng về khách hàng là: Xác định nhu cầu và mong muốn của khách hàng và làm thoả mãn chúng 4. Chiến lược Marketing được hiểu là?

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị thương hiệu tại các doanh nghiệp Việt Nam

000000295379.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhãn hiệu hàng hóa được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của DN và người tiêu dùng chính là người công nhận. Tại Việt Nam, thương hiệu theo quan điểm hiện đại và theo quan điểm cũ vẫn tồn tại song song với nhau, mà chưa có sự thống nhất giữa các nhà quản lý cũng như các DN.

Tài sản thương hiệu điểm đến: Góc nhìn từ cơ sở lý luận

www.academia.edu

Theo quan điểm tượng của thương hiệu, những giá trị này sẽ truyền thống, Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ được cộng vào sản phẩm hay dịch vụ nhằm định nghĩa: “Thương hiệu là một cái tên, một gia tăng giá trị đối với những người liên từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một quan”.

Bài giảng Quản trị marketing - ĐH Kinh tế Quốc dân

tailieu.vn

Nghiên cứu các quy trình ra quyết định cụ thể liên quan tới sản phẩmthương hiệu.. 8.1 Các vấn đề cơ bản trong quản trị sản phẩmthương hiệu. 8.2 Quản trị sản phẩm. 8.3 Quản trị thương hiệu. 8.4 Kiểm tra sản phẩm. 8.5 Tổ chức quản trị sản phẩmthương hiệu. Khái niệm sản phẩm.

QUẢN TRỊ MARKETING

www.academia.edu

Đa dạng hóa kết nối: DN đƣa ra những sản phẩm không liên quan đến kỹ thuật, sản phẩm, thị trƣờng hiện tại của mình. Đây là quan điểm quản trị marketing tập trung vào hoàn thiện sản phẩm. Trong số các quan điểm quản trị marketing thì quan điểm marketing tập trung vào sản xuất đƣợc đánh giá là có yếu tố tích cực cho thị trƣờng bởi nó mang lại những sản phẩm có chất lƣợng cao, phù hợp với nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.

Quản Trị Thương Hiệu

www.scribd.com

Dự án phát triển các điểm tiếp xúc thương hiệu. xây dựng quy tắc giao tiếp vàcam kết thương hiệu. áp dụngcác biện pháp cụ thể bảo vệ thương hiệu. Quản trị truyền thông thương hiệu thường bao gồm các nội dung. Các giai đoạn của quản trị thương hiệu? 3. Các nội dung quản trị thương hiệu trong doanh nghiệp? 4. Các yếu tố của tài sản thương hiệu theo tiếp cận khách hàng? 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHẬN DIỆN THƯƠNG HIỆU 3.2.1. thương hiệu chứa đựng nhiềuthông tin hơn.

Khái niệm về quản trị thương hiệu là gì? | Luận Văn 99

www.academia.edu

Quản trị thương hiệu (Tiếng Anh: Brand Management) là một hệ thống gồm các nghiệp vụ dựa trên các kỹ năng marketing để duy trì, bảo vệ và gia tăng giá trị cảm nhận về thương hiệu hoặc một dòng sản phẩm theo thời gian từ tư duy chiến lược đến hành động triển khai. Quảnthương hiệu hiệu quả giúp doanh nghiệp xây dựng khách hàng trung thành và tăng lợi nhuận cũng như thị phần trên thị trường.

Các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu

vndoc.com

Các quyết định chủ yếu trong quản trị thương hiệu. Các công việc chính trong hoạt động quản trị thương hiệu của nhà quản trị Marketing bao gồm:. 1) Xây dựng chiến lược thương hiệu. Có gắn thương hiệu cho hàng hóa của mình hay không? Một số loại hàng hóa được bán trên thị trường không cần có thương hiệu. Tất nhiên phần lớn sản phẩm cần có thương hiệu riêng. Doanh nghiệp gắn thương hiệu nào của ai cho sản phẩm của họ.

Xây dựng các giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thực phẩm chức năng ngọc trà của tổng công ty thuốc lá Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

doanh nghiệp trước các đối thủ cạnh tranh. 18 1.7 Phân đọan thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu. 19 1.7.1 Xác định vị thế hiện tại của doanh nghiệp trên thị trường sản phẩm. 19 1.7.2 Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn. 19 1.7.3 Phân chia thị trường theo các tiêu thức phù hợp. 20 1.7.4 Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường và phân tích lựa chọn thị trường mục tiêu. 21 1.9 Quản trị sản phẩmthương hiệu. 21 1.9.1 Các vấn đề cơ bản trong quản trị sản phẩm. 24 1.9.3

Quản trị sản phẩm

www.scribd.com

Chiến lược khác biệt hóa: là chiến lược tạo ra các sản phẩm, dịch vụ độc đáo, mới lạ trong mắt người tiêu dùng, nhằm tăng độ nhận diện thương hiệu và sự quan tâm của người tiêu dùng hơn so với các sản phẩm cùng ngành.

DỀ AN CHUYEN NGANH QUẢN TRỊ MARKETING

www.academia.edu

Khái niệm Truyền thông thương hiệu (brand communication) là một phần và là một công cụ quan trọng của quản trị thương hiệu, mà thông qua đó các doanh nghiệp truyền tải, thuyết phục, giải thích, làm sáng tỏ, gợi nhớ và tăng độ hiểu biết của các bên liên quan về thương hiệu, lợi thế cạnh tranh, giá trị, nguyên tắc cơ bản và sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.

Trắc nghiệm quản trị thương hiệu

www.scribd.com

Thuộc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm,hình ảnh công ty/thương hiệu.d. Bao bì sản phẩm và nhân viên bán hàngCâu 11: Công tác quản trị thương hiệu ngành bánh trung thu:a. Tùy thuộc vào từng năm mà phụ thuộc hay không.Câu 12: Câu khẩu hiệu của thương hiệu M&M:"Chỉ tan trong miệng, không tantrong tay" là:a. Nhận diện cốt lõi của thương hiệu b. Nhận diện mở rộng của thương hiệu.c. Nhận diện sản phẩm của thương hiệu.d.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING

www.academia.edu

Các doanh nghiệp có thể chào bán sản phẩm với những tính chất khác nhau. Điểm xuất phát là một mẫu sản phẩm “cơ bản”. Theo quan điểm của của doanh nghiệp thì một sản phẩm được thiết kế tốt phải dễ chế tạo và phân phối.