« Home « Kết quả tìm kiếm

Soạn Văn lớp 7 Ôn tập văn nghị luận


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Soạn Văn lớp 7 Ôn tập văn nghị luận"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Ôn tập văn nghị luận I. Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khác.. Văn nghị luận phân biệt với các thể loại tự sự, trữ tình chủ yếu chỗ nghị luận dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc..

Soạn bài: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài:Ôn tập văn nghị luận. Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:. Đề tài nghị luận. Chứng minh. Chứng minh (kết hợp với giải thích). Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận). Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận.

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

vndoc.com

Soạn văn 10 bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam 1. Soạn bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (ngắn nhất) mẫu 1 1.1. Văn học dân gian là những sáng tác do nhân dân tạo ra trong quá trình lao động, nó mang tính truyền miệng, tập thể với mục đích phục vụ các sinh hoạt tinh thần của tầng lớp bình dân trong xã hội.. Đặc trưng của văn học dân gian:. Tính tập thể: Văn học dân gian là sản phẩm chung của nhiều người trong quá trình truyền miệng có dị bản.. Đặc trưng văn học dân gian:. Sử thi.

Soạn Văn 9: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Cáchlàm bài văn nghị luận vềmột đoạn thơ, bài thơ. I.Đềbài nghị luận về mộtđoạn thơ, bài thơ. (Trang 79 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc các đề bài. Các đề bài trên chia làm hai loại:. Đề có những từ ngữ chỉ rõ cách thức bài làm: Phân tích, cảm nhận và suy nghĩ, gợi cho em những suy nghĩ gì. Đề không đưa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7)..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận

vndoc.com

Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận I. Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề đó. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng đắn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận để làm bài khỏi sai lệch.. Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

vndoc.com

Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận I. Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm của người viết.. Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.. Lập luận trong đời sống. Luận cứ – kết luận. Luận cứ và kết luận có thể thay đổi vị trí cho nhau, cả ba ví dụ trên ta đều có thể đảo ngược vị trí giữa luận cứ và kết luận..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 18: Tìm hiểu chung về văn nghị luận

vndoc.com

Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu trên báo chí.... Văn nghị luậnvăn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó, muốn thế văn nghị luận phải có quan điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục..

Soạn Văn 9: Nghị luận trong văn bản tự sự

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí SoạnVăn:Nghị luận trongvănbản tự sự. I.Tìmhiểu yếu tốnghị luận trongvăn bản tự sự Câu 1 (trang 137 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):. Những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị luận trong hai đoạn trích:. Đoạn (a): Đoạn trích “Lão Hạc”:. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu?

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 24: Ôn tập về luận điểm

vndoc.com

Ôn tập về luận điểm I. Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người biết (nói) nêu ra ở trong bài.. Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra... Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống: Có luận điểm chính là luận điểm phụ.. Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự phân biệt với nhau.

Tập làm văn lớp 5: Ôn tập văn kể chuyện

vndoc.com

Soạn bài: Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện. Câu 1 (trang 42 sgk Tiếng Việt 5): Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:. a) Thế nào là kể chuyện?. b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào. Trả lời:. a) Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.. b) Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa:. Hành động của nhân vật..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu

vndoc.com

Chứng minh đoạn mở đầu Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu. Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập và làm bài hiệu quả môn Ngữ văn.. Như ta biết Bàn luận về phép học (Luận học pháp) chí là một đoạn trích trong một bài tấu đề cập đến nhiều vấn đề trong phép chấn hưng trị nước mà Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 26: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận I. Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe).. Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 29: Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

vndoc.com

Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận Đề bài: Trang phục và văn hoá. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự trong bài văn như thế nào.. Nhận xét về việc đưa yếu tố miêu tả và tự sự trong hai đoạn văn.. Vận dụng yếu tố miêu tả và tự sự:. Đưa yếu tố miêu tả và tự sự vào một bài văn nghị luận có tác dụng làm cho bài văn nghị luận sinh động, hơn có sức thuyết phục hơn.. Ở đoạn a yếu tố tự sự và miêu tả được đặt lên trước, sau đó mới đưa ra luận điểm nghị luận.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 27: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận

vndoc.com

Đoạn văn nghị luận viết về cuộc tham quan vịnh Hạ Long đã thể hiện được cảm xúc của người viết: Từ việc miêu tả niềm vui của cả tập thể “không ai trong chúng ta kìm nổi một tiếng reo”, đến việc miêu tả niềm vui cụ thể của từng cá nhân, bạn Lệ Quyên, nỗi buồn tan hẳn đi như có phép màu và trong cả sự so sánh tâm trạng đứng trước vịnh Hạ Long rộng lớn và sự quanh quẩn nơi căn nhà góc phố.

Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn nghị luận

vndoc.com

Soạn bài:Viết bàitập làm văn số 7 -Văn nghị luận Đề số 1: Tuổi trẻ và tương lai đất nước. Mở bài: Đặt vấn đề, nêu vai trò của tuổi trẻ đối với tương lai của đất nước. Có thể trích dẫn câu nói nổi tiếng về tuổi trẻ.. Khái niệm tuổi trẻ:. Tuổi trẻ là lứa tuổi thanh niên, thiếu niên. Tuổi trẻ là những năm tháng tươi đẹp nhất trong cuộc đời.. Nhấn mạnh tầm quan trọng của tuổi trẻ với đất nước:. Tuổi trẻ là lúc nhiều sức khỏe và thời gian nhất trong cuộc đời mỗi người..

Soạn Văn 9: Nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I. Tìm hiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (Trang 61 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc văn bản sau. Vấn đề nghị luận của văn bản này: Vẻ đẹp của anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long..

Soạn Văn 9: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.. Mở bài: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm về nội dung và ý nghĩa (tình cha con).. Tình cảm ông Sáu với con:. Hoàn cảnh xa cách: Vì chiến đấu mà ông phải xa gia đình và con nhỏ.. Đau lòng, buồn bã khi đứa con khóc bỏ chạy không nhận ra mình..

Soạn Văn 9: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn Văn: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) I.Đềbài nghịluận vềtác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). (Trang 64 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2): Đọc các đề bài sau. Các đề bài bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận về tác phẩm truyện:. Thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.. Diễn biến cốt truyện trong truyện ngắn Làng của Kim Lân..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Đặc điểm của văn bản nghị luận

vndoc.com

Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận. Trong một bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ.. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định) được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối, luận điểm phải đúng đắn, chân thực đáp ứng nhu cầu của thực tế thì mới có sức thuyết phục..