« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam"

Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo CV 5512 (tiết 2)

vndoc.com

Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật.. Tại sao chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác?. Tìm đọc sách Tôn giáo Việt Nam, chuẩn bị bài mới

Hệ quả quá trình tiếp xúc với tín ngưỡng bản địa của người Việt ở vùng đồng bằng bắc bộ của công giáo Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các giáo sỹ Công giáo khi tiến hành truyền giáo ra vùng dân ngoại nói chung và Việt Nam nói riêng thường ít hiểu biết về văn hoá - tôn giáo - tín ngưỡng vùng đó. Vì vậy những nơi mà đạo Công giáo hiện diện thường là tôn giáo, tín ngưỡng ngoài Kitô giáo đều bị triệt tiêu.. Ngược với các giáo sỹ là giáo dân tín đồ Công giáo Việt Nam. Khi công cuộc truyền giáo, phát triển đạo Công giáo vào Việt Nam thì dân tộc Việt Nam đã xác lập được nền văn hoá bản địa hàng nghìn năm.

Luận văn Thạc sĩ Nhân học: Tín ngưỡng Tống Hậu: Nghiên cứu trường hợp đền mẫu Ninh Cường

tailieu.vn

Nữ thần của các dân tộc thiểu số. văn hóa Việt Nam”. Nguyễn Thị Bích Hà (2013) với “Thờ mẫu và mã tín ngưỡng thờ Mẫu trong văn hóa Việt Nam” v.v. Một trong những người đi đầu trong nghiên cứu tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam theo hướng này phải kể đến Đặng Nghiêm Vạn. Điều này chứng tỏ, nữ thần có một vị trí rất đặc biệt trong đời sống tín ngưỡng của người Việt Nam.. Tống Hậu: Lịch sử thờ cúng và các nghiên cứu liên quan 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu tín ngưỡng Tứ vị Thánh nương Việt Nam.

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật Việt Nam về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Luận văn đã làm rõ cơ sở lý luận của quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thực trạng các quy định pháp luật bất cập trong việc bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam. Đồng thời, đưa ra những giải pháp sửa đổi, bổ sung các quy định còn bất cập để tiếp tục bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.. Pháp luật Việt Nam. Quyền tự do tín ngưỡng;. Quyền tự do tôn giáo.

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Việt Nam la ̀ quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo và đông tín đồ, chức sắc, các nhà tu hành. Bơ ̉ i vâ ̣y, tôn giáo không còn là v ấn đề nhỏ tập trung vào mô ̣t nhóm thi ểu số nữa mà đã là quan hệ xã hội phức tạp, cần có sự điều chỉnh toa ̀n diê ̣n c ủa pháp luật trong nước .

NGƯỜI VIỆT NAM BỘ TỪ GÓC NHÌN TÔN GIÁO

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực tế cho thấy, đời sống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt Nam Bộ rất phong phú và đa dạng, nhưng tựu trung vẫn là nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của họ trên vùng đất Nam Bộ. Đó cũng là sự kiếm tìm một đời sống tín ngưỡng tôn giáo phù hợp và thích ứng với cuộc sống, với môi trường sống vùng đất mới phía Nam của người Việt, những sáng tạo tâm linh trên cơ tầng của tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, trong bối cảnh giao lưu văn hoá của các tộc người cộng cư..

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Do đó,việc gìn giữ và phát triển truyền thống văn hóa tín ngưỡng bản địa nói chung và tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng lại càng trở nên cấp thiết. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.. Lê Như Hoa (Chủ biên), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.. Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học triết học: Tư tưởng Hồ Chính Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Ban tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo Việt Nam, Hà Nội. Trần Bạch Đằng (1999), Về vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 1.. Lý Thị Bích Hồng (2001), Vấn đề đoàn kết tôn giáo Việt Nam trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.. Hồ Chí Minh (1998), Vấn đề đoàn kết tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..

Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý

www.scribd.com

I Vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo Việt Nam. I Mang theo xuất bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật Việt Nam. Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác Việt Nam.6.

Sự tích hợp văn hóa trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Việt Nam

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Có thể kể đến các công trình như: “Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) của Toan Ánh [4. “Các hình thái tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy [13], Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2001. “Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay” do Đặng Nghiêm Vạn chủ biên [83], Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1996. “Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam” do tác giả Nguyễn Hữu Thông làm chủ biên [65].

Luật tín ngưỡng tôn giáo 2016 Luật số: 02/2016/QH14

download.vn

Quốc hội ban hành Luật tín ngưỡng, tôn giáo.. Luật này quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo. tổ chức tôn giáo. Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:. chia rẽ tôn giáo. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.. QUYỀN TỰ DO TÍN NGƢỠNG, TÔN GIÁO. thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo. Quyền của tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc.

Nghị định số 92/2012/NĐ-CP Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo

download.vn

Người nước ngoài có nhu cầu tập trung để sinh hoạt tôn giáo tại cơ sở tôn giáo hợp pháp Việt Nam có trách nhiệm gửi hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Hồ sơ gồm: a) Văn bản đề nghị sinh hoạt tôn giáo, trong đó nêu rõ họ tên, quốc tịch, tôn giáo của người đại diện. c) Văn bản đồng ý của tổ chức tôn giáo cơ sở hợp pháp nơi nhóm người nước ngoài dự kiến sinh hoạt tôn giáo. xây dựng công trình tín ngưỡng, công trình tôn giáo. đất đai liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo

"TÂM LINH" VÀ "DU LỊCH TÂM LINH" Ở VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN LÝ THUYẾT VỀ THỊ TRƯỜNG TÔN GIÁO

www.academia.edu

Cùng với quá trình 1 luật hóa các thành tố có liên quan đến tôn giáotín ngưỡng, Nhà nước Việt Nam khu biệt tôn giáotín ngưỡng trong Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016.1 Trong khi đó, tôn giáo tín ngưỡng là cách dùng tương đối phổ biến Việt Nam trước “Đổi mới”, trong đó tôn giáotín ngưỡng được gộp vào nhau như những thành tố xã hội tương đương, ít nhiều gắn với “mê tín dị đoan.”

Lý thuyết GDCD lớp 7 bài 15 môn GDCD 7 bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

vndoc.com

Người theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa hoặc bỏ theo tín ngưỡng tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.. Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo. Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ những người có tín ngưỡng, tôn giáo…. Nhà nước nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm những điều trái pháp luật..

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Mối quan hệ giữa Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ

tailieu.vn

Sự phát triển của Phật giáo Việt Nam. 1.1.3 Đặc trưng của Phật giáo Việt Nam. Thứ nhất, tính dung hợp giữa Phật giáo với tín ngưỡng dân gian, dung hợp giữa Phật giáo với các tôn giáo khác. Tín ngưỡng truyền thống đã tiếp nhận Phật giáo ngay từ đầu Công nguyên.

Các trường của tôn giáo trong đó có công giáo tham gia góp phần lành mạnh hóa giáo dục Việt Nam

tailieu.vn

CÁC TRƯỜNG CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐÓ CÓ CÔNG GIÁO THAM GIA GÓP PHẦN LÀNH MẠNH HÓA GIÁO DỤC VIỆT NAM. Ngày Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua, có hiệu lực từ và ngày Bộ Chính trị ra Chỉ thị số 18-CT/TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về công tác tôn giáo trong tình hình mới, xác định: “Tôn giáo là một nguồn lực quốc gia”.

Ảnh hưởng của đạo tin lành đối với đời sống tín ngưỡng người HMông ở miền núi phía bắc Việt Nam hiện nay

02050003440.pdf

repository.vnu.edu.vn

KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO TIN LÀNH VÀ ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HMÔNG MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY. 1.1 Khái quát chung về đạo Tin Lành. 1.2 Đời sống tín ngưỡng của người Hmông một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay.

Giải VBT GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

vndoc.com

Thái độ của chính quyền địa phương đối với tôn giáo, tín ngưỡng: Chính quyền rất đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện chi Phật giáo hoạt động địa phương.

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

vndoc.com

Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡngtôn giáo Câu 1: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?. Tôn giáo.. Tín ngưỡng.. Đáp án: B. Câu 2: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?. Câu 3: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là?. Đáp án: A. Đáp án: C.

Tín ngưỡng thờ mẫu ở Hưng Yên hiện nay ( Qua khảo cứu một số cơ sở thờ tự)

02050003768.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.. Dương Hải Vân (2010), Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương Huế, Đại học Khoa học Huế.. Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (2004), Về tín ngưỡngtôn giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.