« Home « Kết quả tìm kiếm

Toán tử


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Toán tử"

Giải tích phổ toán tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC GIẢI TÍCH PHỔ TOÁN TỬ. Thông tin về môn học. Tên môn học: Giải tích phổ toán tử - Mã môn học. Mục tiêu của môn học. Mục tiêu về kiến thức: trang bị cho sinh viên những kiến thức sâu hơn về phổ của toán tử tuyến tính, đặc biệt là phổ của toán tử tự liên hợp và toán tử unita và một số kiến thức về toán tử không bị chặn. Tóm tắt nội dung môn học: Phân lớp phổ của toán tử liên tục, đặc biệt là toán tử tự liên hợp, toán tử có phổ đơn và toán tử unita.

Về phổ của toán tử tuyến tính

01050002051.pdf

repository.vnu.edu.vn

Định lý về phổ của toán tử tự liên hợp bị chặn trong không gian Hilbert 56 Chương 3. Toán tử chiếu ngẫu nhiên. Khái niệm vết của toán tử và không gian L p cho lớp toán tử compact. Lớp toán tử vết và lớp toán tử Hilbert-Schmidt. Một dạng cụ thể của lớp toán tử Hilbert - Schmidt. Không gian L p của lớp toán tử compact.

Luận văn: Phương pháp toán tử cho bài toán exciton hai chiều

www.vatly.edu.vn

Phương pháp toán tử (Operator Method, viết tắt là OM) ñược xây dựng từ thập niên 80 của thế kỉ trước. Biểu diễn toán tử Hamiltonian qua các toán tử sinh hủy: H x p. Hoàn thiện các kĩ năng tính toán: tính toán trên các toán tử sinh hủy, biến ñổi giải tích.. Khảo sát tính hội tụ của phương pháp toán tử theo tham số ω . Chương 3 : Phương Pháp Toán Tử Bài toán exciton hai chiều.

Xây dựng không gian LP cho đại số toán tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

B(H ) Không gian các toán tử tuyến tính bị chặn trong H.. 1.3 Sự thác triển của toán tử. 1.4 Không gian Hilbert. 1.4.4 Định nghĩa không gian Hilbert. 1.5 Toán tử trong không gian Hilbert. 1.5.1 Toán tử liên hợp. 1.5.2 Toán tử chuẩn tắc. 1.5.3 Toán tử dương. 1.5.5 Toán tử chéo hóa được. 1.5.6 Toán tử unitar. 2 Xây dựng không gian L p cho lớp các toán tử compact 21 2.1 Đại số Banach. 2.2 Toán tử compact. 2.2.1 Khái niệm lớp toán tử compact. 2.2.2 Tính chất của toán tử compact. 2.2.3 Toán tử hạng một

Phương pháp hệ động lực giải phương trình toán tử

repository.vnu.edu.vn

Các bài toán đặt chỉnh địa phương theo nghĩa toán tử F thỏa mãn các điều kiện sup. Các bài toán đặt không chỉnh tuyến tính.. Bài toán đặt không chỉnh với toán tử đơn điệu, thỏa mãn điều kiện (0.4).. Lớp bài toán đặt không chỉnh sao cho. f, f 0 (y) 6= 0 và thỏa mãn điều kiện (0.4).. Bài toán đặt không chỉnh với toán tử F đơn điệu, liên tục và xác định trên H.. Nếu F = L + g, trong đó L là toán tử tuyến tính, đóng, với miền xác định trù mật, g là toán tử phi tuyến thỏa mãn (0.4).

Một số toán tử chuẩn hợp nhất trong logic mờ

000000255081.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN THANH XUÂN MỘT SỐ TOÁN TỬ CHUẨN HỢP NHẤT TRONG LOGIC MỜ Chuyên ngành: Toán tin – Toán ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN TIN – TOÁN ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. NGUYỄN THANH XUÂN MỘT SỐ TOÁN TỬ CHUẨN HỢP NHẤT TRONG LOGIC MỜ Chuyên ngành: Toán tin – Toán ứng dụng LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TOÁN TIN – TOÁN ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. 4 CHƢƠNG I:MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ. T- chuẩn và T- đối chuẩn. Toán tử t - chuẩn. Toán tử t – đối chuẩn.

Một số toán tử chuẩn hợp nhất trong logic mờ

000000255081.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy trọng tâm của luận văn là nghiên cứu những điều kiện cần và đủ để các toán tử và định nghĩa như trên là toán tử kéo theo

Thác triển toán tử ngẫu nhiên trong không gian Banach khả ly

thongtinluanan_tiengViet.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tên đề tài luận án Thác triển toán tử ngẫu nhiên trong không gian Banach khả ly 8. Tìm được một số điều kiện đủ để một toán tử ngẫu nhiên có khai triển chuỗi.

Một số phương pháp hiệu chỉnh giải hệ phương trình toán tử

repository.vnu.edu.vn

Một số phương pháp hiệu chỉnh giải hệ phương trình toán tử. Đánh giá tốc độ hội tụ của phương pháp hiệu chỉnh đa tham số trong trường hợp tổng quát. Nghiên cứu mối liên hệ giữa phương pháp nhân tử Lagrange và phương pháp hiệu chỉnh đa tham số. Tìm hiểu phương pháp hiệu chỉnh đa tham số Tikhonov và đánh giá tốc độ hội tụ. Trình bày phương pháp chỉnh lặp song song dạng Gauss-Newton. Keywords: Toán học tính toán, Hệ phương trình, Phương pháp hiệu chỉnh, Toán tử.

Điểm bất động và điểm trùng nhau của toán tử hoàn toàn ngẫu nhiên và ứng dụng

repository.vnu.edu.vn

Tiếp theo bài toán điểm bất động ngẫu nhiên, bài toán điểm bất động ngẫu nhiên chung của nhiều toán tử ngẫu nhiên cũng đã được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng. Tuy nhiên, điều kiện để nhiều toán tử có điểm bất động chung thường là phức tạp, do đó bài toán điểm trùng nhau ngẫu nhiên đã được quan tâm nghiên cứu. Bài toán điểm trùng nhau ngẫu nhiên được nghiên cứu nhiều đối với các toán tử đa trị, giữa cặp toán tử đơn trị và toán tử đa trị (xem .

Cơ học lượng tử

www.vatly.edu.vn

Trạng thái riêng E n và trị riêng λ n của toán tử A ˆ thoả m0n. Ta đ0 biết rằng các trạng thái số, là các trạng thái riêng. của toán tử năng l−ợng (écmít). đủ bao gồm các véctơ trạng thái.. Đối với trạng thái thuần khiết, toán tử mật độ đơn giản chỉ là tích. Dùng cơ sở trạng thái số. Ta cũng có thể định nghĩa toán tử sinh theo tích ngoài của các trạng thái số:. Ta có thể dùng toán tử sinh và huỷ để diễn tả (hoặc sinh) một trạng thái từ chân không:. Trạng thái kết hợp.

Thống kê lượng tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 2: Thống kê lượng tử các quá trình cân bằng. Phân bố chính tắc lượng tử. Thống kê lượng tử của hệ các hạt đồng nhất như nhau. Dao động tử lượng tử và rôtato lượng tử. Khí êlêctrôn trong kim loại Chương 3: Thống kê lượng tử các quá trình không cân bằng 3.1. a) Phương trình chuyển động của toán tử mật độ.. b) Giá trị trung bình của đại lượng vật lý. a) Biểu thức phi tuyến của toán tử mật độ.. Chương 4: Phương pháp lượng tử hoá lần thứ hai trong lý thuyết các hệ.

Thống kê lượng tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 2: Thống kê lượng tử các quá trình cân bằng. Phân bố chính tắc lượng tử. Thống kê lượng tử của hệ các hạt đồng nhất như nhau. Dao động tử lượng tử và rôtato lượng tử. Khí êlêctrôn trong kim loại Chương 3: Thống kê lượng tử các quá trình không cân bằng 3.1. a) Phương trình chuyển động của toán tử mật độ.. b) Giá trị trung bình của đại lượng vật lý. a) Biểu thức phi tuyến của toán tử mật độ.. Chương 4: Phương pháp lượng tử hoá lần thứ hai trong lý thuyết các hệ.

Cơ lượng tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Phép đo các đại lượng vật lý và sự khác nhau giữa cổ điển và lượng tử. diễn tả đại lượng vật lý bằng toán tử tuyến tính tự liên hợp. Phương trình Schrodinger và phương trình chuyển động lượng tử Heisenberg, định lý Erenhfest. Chuyển qua hàng rào thế-hiệu ứng đường ngầm. mômen xung lượng, tập hợp đủ các toán tử mô tả hạt chuyển động trong trường xuyên tâm. Nội dung chi tiết môn học Chương 1: Những khái niệm cơ sở 1.1. Hàm sóng, toán tử và ý nghĩa vật lý Nguyên lý chồng chập trạng thái.

TIỂU LUẬN VẬT LÝ THỐNG KÊ LƯỢNG TỬ

www.vatly.edu.vn

Nếu A, b B b là hai toán tử phản giao hoán . n là một số nguyên, thì ta có hệ thức sau:. a) Từ biểu thức vế trái của phương trình (1.1) ta thêm (n - 1) tích. vào giữa các toán tử B, ta có: b. Nên ta có:. từ câu a) ta có:. Nếu A, b B b là hai toán tử phản giao hoán thì ta có hệ thức sau:. vào giữa các toán tử B b ở vế trái của phương trình trên, ta có:. Nếu A, b B b là hai toán tử phản giao hoán ( tức là. 6 = 0) và từng toán tử b A, bB lại giao hoán với h. 0) thì ta có hệ thức:.

Vô tuyến điện tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguồn thế 1.4.2 Nguồn dòng 1.4.3 Phương pháp sơ đồ tương đương. 1.5 Phương pháp biên độ phức 1.6 Phương pháp toán tử 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Tính chất của toán tử 1.6.3 Tìm nghiệm bằng phương pháp toán tử 1.7 Phương pháp thông số với tứ cực tuyến tính 1.8 Mạch vi phân, tích phân, mạch truyền 1.8.1 Hệ số truyền đạt 1.8.2 Mạch vi phân, mạch truyền 1.8.3 Mạch tích phân, mạch truyền 1.9 Các mạch cộng hưởng RLC 1.9.1 Mạch cộng hưởng RLC mắc nối tiếp 1.9.2 Mạch cộng hưởng RLC mắc song song 1.10.Dao động

50 câu trắc nghiệm Cơ lượng tử của SP Lý K36 (tham khảo)

www.vatly.edu.vn

Câu 2: Cho hàm f(x,y,z)=cosax.cosby.coscz là hàm riêng của toán tử nào sau đây?. f x  a e  là hàm riêng của. Trị riêng của toán tử A là:. Câu 4: cho A , B là những toán tử hermite. A + B là toán tử Hermite B. C A là toán tử hermite (C= const). AB là toán tử hermite D. AA BB  là toán tử hermite. Câu 5: Cho hàm sóng mô tả hạt. Câu 6: Mật độ xác suất tìm hạt ứng với hàm sóng.

Nhập môn Hóa lượng tử (Lâm Ngọc Thêm)

www.vatly.edu.vn

Thay các giá trị bằng số vào biểu thức trên ta có:. toán tử ˆB. toán tử ˆu = d. Năng lượng E n = n 2 h 2 2. Năng lượng E = E n x + E n y + E n z = h 2. a) Năng lượng: E n. áp dụng điều kiện chuẩn hoá hàm sóng ta có:. Thay giá trị ψ n. x vào ta có:. 8ma , ta có:. áp dụng biểu thức cho giá trị trung bình ta có:. Thay số vào ta có:. a + ta có:. Lúc này ta có thể viết:. a = x, ta có D = λx 2 e –x cos 2 θ hay.

Lý thuyết trường lượng tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

Toán tử mômen xung lượng.. Trị riêng và hàm riêng của toán tử hình chiếu và toán tử bình phuơng mômen xung lượng. Đavưđốp, Cơ học lưọng tử, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp, 1972. Nguyễn Xuân Hãn, Cơ học lượng tử, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 3. Phạm Quý Tư và Đỗ Đình Thanh, Cơ học lượng tử, NXB Đại học Sư phạm 1995. Nguyễn Hữu Mình, Tạ Duy Lợi, Đỗ Đình Thanh, Lê Trọng Tường, Bài tập Vật lý lý thuyết, NXB Giáo dục 1990, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 1996.

Nghiên cứu độ rộng vạch phổ trong dây lượng tử hình chữ nhật

www.vatly.edu.vn

Toán tử P 0 tác dụng lên các toán tử trong SH2(2.3) SH2(2.3. (2.8) Toán tử P 0 tác dụng lên các toán tử ở bên phải của nó trong SH2(2.6). Với toán tử sinh hủy electron, ta có. Với toán tử sinh hủy phonon, ta có. Biểu thức hàm dạng phổ (2.10) có thể tính cụ thể từ khai triển các số hạng và tính trung bình thống kê theo toán tử mật độ.. Thay các Hamiltonian tương ứng cùng toán tử Liouville vào, ta có (Phụ lục 7).