« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn đất vùng rễ lúa


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn đất vùng rễ lúa"

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ sau khi nghiên cứu của Gillis và cộng sự (1995) phát hiện loài Burkholderia vietnamiensis có khả năng cố định đạm phân lập từ vùng rễ lúa tại Bình Thạnh, Việt Nam, các nghiên cứu về vi khuẩn đất vùng rễ lúa trong nước đã phát triển khá mạnh. Thêm nhiều chủng vi khuẩn vùng rễ chủ yếu thuộc các chi Pseudomonas, Burkholderia và Agrococcus. đã được phân lập từ các loại đất khác nhau và được xác định có khả năng cố định đạm tốt, đạt yêu cầu để sản xuất phân bón vi sinh.

Khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae của vi khuẩn sinh chitinase phân lập từ đất vùng rễ lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy những tín hiệu khả quan trong khả năng sử dụng vi khuẩn vùng rễ như tác nhân kiểm soát sinh học nấm bệnh P. Shyamala và Sivakumaar (2012), Noori và Saud (2012) đã sử dụng chủng vi khuẩn Pseudomonas flourescens phân lập từ đất trồng lúađất vùng rễ lúa để thử khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae hiệu quả.

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÙNG RỄ LÚA CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Đất phù sa, đất mặn, điều kiện nhà lưới, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn vùng rễ lúa. Đề tài đã thực hiện phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm cao từ mẫu đất vùng rễ lúa thu thập ở Đồng bằng sông Cửu Long với 02 sinh thái là đất phù sa và đất mặn.

KHảO SáT VùNG GEN 16S RDNA CủA MộT Số DòNG VI KHUẩN Có KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM Ở ĐấT VùNG Rễ LúA TỉNH ĐồNG THáP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tám dòng vi khuẩn thuộc nhóm đất phèn (huyện Tam Nông và huyện Tháp Mười) được phân thành 4 nhóm trong khi đó 8 dòng thuộc nhóm đất phù sa (huyện Thanh Bình và Lai Vung) phân bố trong 3 nhóm.. Từ khóa: chỉ số PIC, enzyme cắt giới hạn, sự đa hình, vi khuẩn cố định đạm, vùng gen 16S rDNA. Trong khi đó, vi khuẩn cố định nitơ sống tự do quanh vùng rễ lúa là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá.

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA OM10424 Ở ĐIỀU KIỆN NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA HAI DÒNG VI KHUẨN VÙNG RỄ PH27 VÀ TN20 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT. Cố định đạm sinh học, giống lúa OM10424, vi khuẩn vùng rễ lúa Keywords:. Hai dòng vi khuẩn cố định đạm tuyển chọn từ tập đoàn vi khuẩn phân lập từ đất vùng rễ lúa nhiễm phèn thuộc huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang (dòng PH27) và Tam Nông, Đồng Tháp (dòng TN20) được sử dụng để đánh giá khả năng cung cấp đạm cho giống lúa OM10424 trong điều kiện ngoài đồng ruộng.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên ớt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy dòng vi khuẩn CT10 được xác định là vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens.. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đa dạng di truyền tập đoàn vi khuẩn cố định nitơ trong đất vùng rễ lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và tuyển chọn một số dòng có khả năng cố định đạm cao

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Gở lớp đất bao quanh rễ một cách nhẹ nhàng, tách riêng, trộn đều lại để sử dụng cho phân lập vi khuẩn (mô tả ở phần sau).. 2.2 Phân lập vi khuẩn vùng rễ kích thích sinh trưởng (PGGR). Mẫu đất vùng rễ (1 g) được cho vào bình tam giác với 99 ml nước cất đã khử trùng, lắc 12 giờ (200 vòng/phút) cho các hạt đất rời ra và vi khuẩn phân tán đều trong nước.

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả chủng vi khuẩn nốt rễvi khuẩn Pseudomonas spp. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn hòa tan lân và sinh tổng hợp IAA Pseudomonas sp. Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Vĩnh Long. Hiệu quả vi khuẩn cố định đạm và hòa tan lân lên năng suất đậu phộng trồng trên đất giồng cát tỉnh Trà Vinh

Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rỉ từ bãi rác ở thành phố Cần Thơ. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp

ẢNH HƯỞNG CỦA INDOLE ACETID ACID (IAA) DO VI KHUẨN AZOSPIRILLUM TỔNG HỢP LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA RỄ LÚA TRỒNG Ở ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi chủng vi khuẩn 7 ngày, chiều dài rễ lúa ở các nghiệm thức không khác biệt với nhau và không khác biệt so với đối chứng về mặt thống kê (Hình 5) (Bảng 2), có thể do vi khuẩn chưa đủ thời gian để tác động lên chiều dài rễ lúa.. Hình 5: Ảnh hưởng của vi khuẩn lên rễ lúa sau 7 ngày chủng Bảng 2: Chiều dài rễ lúa sau 7 ngày chủng vi khuẩn. Nghiệm thức Chiều dài rễ lúa (cm). Đối chứng 4,875 a.

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Vi khuẩn nội sinh và vi khuẩn vùng rễ lúa có khả năng cố định đạm, hòa tan lân cũng được khá nhiều tác giả công bố (Menard et al., 2007).

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính vi khuẩn nội sinh phân lập trong cây khóm trồng trên đất phèn Vĩnh. Phân lập và nhận. diện vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Kiên Giang. Phân lập và đặc tính của những dòng vi khuẩn nội sinh trong một số cây cỏ chăn nuôi. Kỹ thuật trồng và chăm sóc khoai lang

TUYỂN CHỌN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH HÉO XANH DO VI KHUẨN RALSTONIA SOLANACEARUM TRÊN CÂY CÀ CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một chiến lược theo hướng thân thiện với môi trường hữu hiệu trong quản lý các bệnh có nguồn gốc từ đất là sử dụng vi khuẩn có ích sống ở vùng rễ cây trồng (Nakkeeran et al., 2006).

ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN AZOSPIRILLUM AMAZONENSE VÀ BURKHOLDERIA KURURIENSIS LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA CAO SẢN (GIỐNG MA LÂM 213) TRỒNG TRÊN ĐẤT THỊT PHA CÁT Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, 2 dòng vi khuẩn Azospirillum amazonense SHL70 và Burkholderia kururiensis PHL87 vừa là vi khuẩn vùng rễ (nên có 1 số tác động ở vùng rễ lúa) vừa hoạt động nội sinh trong cây lúa (cung cấp dưỡng chất trực tiếp cho cây lúa) nên hiệu quả của chúng không những ở cây lúa mà còn cải thiện đất trồng lúa.

NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn nốt rễ (Sinorhizobium fredii) dòng VN064 phân lập từ nốt rễ đậu nành trồng ở thị xã Cao Lãnh, Đồng Tháp (Nguyễn Ngọc Đáng, 2004).. Vi khuẩn Pseudomonas spp. dòng P14 phân lập từ đất vùng rễ cây So Đũa ở Đồng Tháp, dòng vi khuẩn này hòa tan lân cao và tổng hợp IAA [indole-3- acetic acid] khá (Lê Kim Sáu, 2005).. 2.1.2 Than bùn và bã bùn mía.

Ảnh hưởng của tính chất hóa học và sinh học đất lên sự hiện diện và sự xâm nhiễm của nấm rễ nội cộng sinh trong mẫu đất vùng rễ và rễ bắp trồng tại thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi mật số vi khuẩn trong đất tăng, tỉ lệ xâm nhiễm cũng tăng.. Điều này cho thấy mật số vi khuẩn vùng rễ bắp tham gia vào hoạt động trao đổi chất cũng như hỗ trợ sự cộng sinh của nấm rễ VAM và làm gia tăng tỉ lệ xâm nhiễm trong rễ cây bắp. Thêm vào đó, sự hình thành nấm rễ VAM có thể ảnh hưởng đến mật số vi khuẩn một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (Linderman, 1992). Nấm rễ cũng có khả năng tương tác với các sinh vật khác trong đất như tuyến trùng, nấm, vi khuẩn đặc biệt là vi khuẩn cố định đạm.

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm Burkholderia vietnamiensis BV3 trên giống lúa OM6976 trong điều kiện đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm Pseudomonas spp. từ vùng đất rễ lúa Đồng bằng Sông Cửu Long và đánh giá hiệu quả trên giống lúa OM6976. Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phèn tỉnh Kiên Giang. Hiệu quả của vi khuẩn cố định đạm Burkholderia vietnamiensis BV3 trên 3 giống lúa cao sản (OM5451, OM4900, OM6976) trồng trong chậu. Đánh giá hiệu quả cố định đạm của Burkholderia sp. BT1 trên cây lúa cao sản trồng trong chậu.

Phân lập thực khuẩn thể từ đất trồng cây dược liệu có khả năng ức chế vi khuẩn Ralstonia solanacearum ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, 13 dòng TKT được phân lập từ vùng đất trồng gừng (phage gừng: ɸG) và 5 dòng được phân lập từ đất vùng rễ của cây nghệ (phage Nghệ: ɸN) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Sóc Trăng. Từ mẫu đất vùng rễ cây húng chanh ở địa bàn thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long phân lập được 11 dòng TKT (phage Húng chanh: ɸH) có khả năng ức chế vi khuẩn R.

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC CỦA BURKHOLDERIA SP. KG1 VÀ PSEUDOMONAS SP. BT1 TRÊN CÂY LÚA CAO SẢN OM2517 TRỒNG NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn cố định nitơ vi hiếu khí khu trú trong rễ lúa ở một số địa điểm thuộc đồng bằng sông Hồng. Phân lập và nhận diện vi khuẩn cố định đạm trong đất vùng rễ lúa trồng trên đất phù sa tỉnh Kiên Giang. Phân lập, nhận diện và tuyển chọn vi khuẩn cố định đạm bón cho cây lúa cao sản