« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn hiếu khí


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn hiếu khí"

98797398 BAI 14 ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN HIẾU KHI TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHAP ĐẾM KHUẨN LẠC

www.academia.edu

THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƢƠNG BÁO CÁO THỰC HÀNH BÀI 14 ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẾM KHUẨN LẠC I. NGUYÊN TẮC Tổng số vi khuẩn hiếu khí là tổng số những vi khuẩn thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí tồn tại trong môi trƣờng. Tổng số các nhóm vi khuẩn này trong thực phẩm có thể xác định bằng phƣơng pháp nuôi cấy trải lên bề mặt thạch hoặc bằng phƣơng pháp tạo hộp đổ.

PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ

www.scribd.com

NGUYÊN TẮC Sử dụng kĩ thuật đổ đĩa, đếm số khuẩn lạc đã mọc trên môi trường thạch dinh dưỡng ssau khi ủ hiếu khí ở nhiệt độ 30 – 37oC trong thời gian từ 24 – 48 giờ. Số lượng vi khuẩn hiếu khí trong 1ml mẫu thực phẩm kiểm nghiệm được tính từ số khuẩn lạc đếm được trong các hộp nuôi cấy theo các nồng độ pha loãng .II. DỤNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG - Đĩa petri có đường kính từ 90 – 100mm. Môi trường (Nutrien agar, plate count agar.

Đa dạng sinh học của vi khuẩn kỵ khí ôxy hóa Fe(II), khử nitrate trong một số môi trường sinh thái và khả năng ứng dụng của chúng

DT_00972.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đa dạng sinh học của vi khuẩn kỵ khí ôxy hóa Fe(II), khử nitrate trong một số môi trường sinh thái và khả năng ứng dụng của chúng : Đề tài NCKH. Vi khuẩn tham gia chu trình Fe 2. Vi khuẩn oxy hoa Fe(II) ở pH trung tính 3. Vi khuẩn hiếu khí oxy hoa Fe(II) 3. Vi khuẩn quang hợp kỵ khí oxy hoa Fe(II) 3. Vi khuẩn khử nitrate oxy hoa Fe(II) 4. Tiêm năng ứng dụng của vi khuân oxy hoa Fe(II), khử nitrate 4. Khả năng ứng dụng của vi khuẩn oxy hoa Fe(II), khử nitrate 6 CHƯƠNG II.

Phân lập và định danh vi khuẩn nội sinh ở cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb, Saururaceae) tại tỉnh Kiên Giang có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn Staphylococcus aureus từ mụn nhọt ở người

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn S. aureus phân lập từ mụn nhọt người là những vi khuẩn hình cầu, không di động, gram dương, đường kính 0,5-1,5 µm, tế bào xếp thành hình chùm nho. aureus là những vi khuẩn hiếu khí hay kỵ khí tùy nghi (Hình 2).. 3.2 Phân lập và định danh vi khuẩn nội sinh cây diếp cá. Sáu mươi dòng vi khuẩn nội sinh cây diếp cá được phân lập trên môi trường PDA. Khuẩn lạc của các dòng vi khuẩn có dạng tròn hoặc không đều, màu trắng hoặc màu vàng.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM VÀ ĐỘ MẶN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI MẬT SỐ VI KHUẨN DỊ DƯỠNG BÁM TRÊN LÁ ĐƯỚC (RHIZOPHORA APICULATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả mật số vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí trên lá (A) và trong nước (B) ở các lượng lá ngâm ủ khác nhau cho thấy vi khuẩn dị dưỡng trên lá đước phân hủy ở 10g/L và 30g/L có mật số trung bình tính theo hệ số log lần lượt là 8,6 CFU/gDW và 8,7 CFU/gDW đối với nhóm hiếu khí. Qua đó cho thấy ở 2 lượng lá ngâm ủ 10g/L và 30g/L, mật số vi khuẩn hiếu khí cũng như kỵ khí bám trên lá đước khác biệt không có ý nghĩa.

Mức độ vấy nhiễm vi khuẩn trên thịt gia cầm tại lò mổ và chợ bán lẻ thành phố Bến Tre

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chỉ tiêu vi sinh được khảo sát bao gồm tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, Escherichia coli, Staphylococcus aureus và Salmonella spp bằng phương pháp nuôi cấy thường qui và được đánh giá theo TCVN 7046:2009 về thịt tươi. Kết quả thu được cho thấy, mẫu thịt gia cầm tươi tại lò mổ bị nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí, Coliforms, E. aureus và Salmonella spp. trong khi đó mẫu thịt gia cầm tại chợ bán lẻ nhiễm các loại vi khuẩn trên lần lượt là .

VI KHUẨN OXY HÓA Fe(II) VÀ KHỬ NITRATE Ở VIỆT NAM: TÍNH ĐA DẠNG VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự cạnh tranh của các vi khuẩn hiếu khí có khả năng oxy hóa Fe(II) (FOM) với động học của quá trình oxy hóa vô sinh Fe(II) bằng O2 đã được chứng minh là góp phần hoàn thiện chu trình sắt trong môi trường hiếu khí (Emerson và Moyer, 1997. Quá trình oxy hóa Fe(II) nhờ vi khuẩn đi kèm với khử oxy ở pH trung trính và acid đã được biết đến trong hơn một thế kỷ nay. Vi khuẩn quang hợp kỵ khívi khuẩn oxy hóa Fe(II) bằng con đường kỵ khí được biết điến đầu tiên (Widdel và cs, 1993).

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Được kết quả, dùng chương trình BLAST N để so sánh trình tự đoạn DNA của dòng vi khuẩn với trình tự DNA của các loài vi khuẩn có trong ngân hàng dữ liệu NCBI, nhận diện từng dòng vi khuẩn.. 3.1 11B Kết quả phân lập vi khuẩn phân giải cellulose. Phân lập trên môi trường với nguồn carbon là CMC: Từ 15 mẫu đất trồng lúa phân lập được 96 dòng vi khuẩn, trong đó có 62 dòng vi khuẩn hiếu khí và 34 dòng vi khuẩn kỵ khí..

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG KHÁNG SINH LÊN VI KHUẨN

www.academia.edu

Điều trị nhiễm khuẩn do nhiều loại vi khuẩn gây ra, ví dụ do cả vi khuẩn hiếu khí và kị khí thì phối hợp beta-lactam với metronidazol như trường hợp viêm phúc mạc, áp xe não, áp xe phổi, một số nhiễm khuẩn phụ khoa… Như vậy mỗi kháng sinh diệt một loại vi khuẩn, phối hợp kháng sinh sẽ diệt nhiều loại vi khuẩn hơn.

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ly trích enzyme các dòng vi khuẩn có hoạt tính enzyme cellulase cao được chọn ra từ thí nghiệm bột giấy được nuôi tăng sinh trong 20 mL môi trường gồm các thành phần CMC 1%, glucose 0,1%, pepton 5%, cao nấm 2,5% trong bình tam giác đã khử trùng trên máy lắc ở 30 o C, 150 vòng/phút.. Sau 48 giờ, tiến hành trộn mẫu bằng máy votex đối với dòng vi khuẩn hiếu khí và lắc đều mẫu vi hiếu khí bằng tay. Chuyển 2 mL dịch nuôi vi khuẩn vào tube 2,2 mL.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CHI?U NHIÊ?T CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KERATIN TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với 18 dòng vi khuẩn hiếu khí chịu nhiệt đã được phân lập từ năm mẫu đất và hai mẫu nước trên môi trường có bổ sung bột lông gia cầm. Và 18 dòng vi khuẩn đều có khả năng phát triển và phân hủy keratin ở 45 o C. Các mẫu được pha loãng và nuôi cấy trên môi trường bột lông vũ để phân lập và khảo sát khả năng phân hủy cơ chất chứa keratin của vi khuẩn..

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Moriaty (1999) mật độ an toàn Vibrio có hại, đặc biệt là vi khuẩn phát sáng vượt quá 10 3 thì gây tác hại đến tôm.. Lý do mật độ Vibrio luôn thấp có thể do vai trò tiết chất kháng sinh của vi khuẩn Bacillus có mặt trong chế phẩm vi sinh đã được sử dụng định kỳ. Sản phẩm các kháng sinh được tiết ra là dificiden và oxydifficidin có khả năng kháng các loài vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí (Zimmerman et al., 1987) và một số kháng sinh thông thường khác như:.

QCC - Xét nghiệm Vi sinh.pdf

www.scribd.com

Marchiofava & Celli (1884) đã quan sát được vi khuẩn gây bệnh trong dịch màng não. 90% các ca bệnh trên thế giới: A, B, C, Y, W135193 Tính chất nuôi cấy • Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi. Vi khuẩn từ niêm mạc 2. Vi khuẩn làm tăng tính thấm của vách ngăn máu- não 7. Bumm (1885) chứng minh mối liên quan giữa vi khuẩn và bệnh lậu. tả vi khuẩn này.213 Hình thái Cầu khuẩn Gram. Yếu tố độc lực chưa được xác định.215 Nuôi cấy • Vi khuẩn hiếu khí tùy nghi.

Bai Giang Vi Sinh

www.academia.edu

Đặc tính nuôi cấy Liên cầu khuẩn là những vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí không bắt buộc, mọc tốt ở tất cả các môi trường

XÁC ĐỊNH MẬT SỐ VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT TRONG LÊN MEN CA CAO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau đó nhờ sự phát triển của nấm men đã phân hủy lớp cơm hạt tạo điều kiện thoáng khí hơn thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn hiếu khí. Vì vậy, vi khuẩn hiếu khí gia tăng mật số và đạt mật số cao rồi giảm dần theo đường cong sinh trưởng của vi sinh vật.. men được kết hợp với sự phát triển của vi khuẩn hiếu khí là Bacillus. 3.2 Phân lập và định danh vi sinh vật trong lên men ca cao.

VI SINH VẬT PHÂN GIẢI CELLULOSE

www.academia.edu

Trong những vi sinh vật được tìm thấy có khả năng phân giải cellulose, vi khuẩn kị khí có hiệu quả sử dụng enzyme hơn các vi khuẩn hiếu khí. Trong khi các vi khuẩn hiếu khí sản sinh lượng lớn enzyme, vi khuẩn kị khí thì lại tiết kiệm hơn. Điều này là do ở vi khuẩn kị khí có hình thành một cơ quan bên ngoài tế bào của chúng, thể này giúp phân giải celluloe được gọi là cellulosome [13].

Ứng Dụng Cong Nghệ Vi Sinh Vật Trong Xử Ly Rac Thải

www.academia.edu

Các vi sinh vật phân giải các chất hữu cơ Các vi sinh vật phân giải cellulose Các nhóm vi khuẩn và xạ khuẩn: Trong thiên nhiên có nhiều nhóm vi sinh vật có khả năng phân huỷ cellulose nhờ có hệ enzym cellulose ngoại bào nhưng chủ yếu là các chi thuộc nhóm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn kị khí và các xạ khuẩn hiếu khí.

DHYDHue_TN Vi Sinh

www.scribd.com

Các vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện thường gặp nhất là vi khuẩn hiếu khí Gram. nhiễm trùng gây nên do vi khuẩn chí của bệnh nhân. Đứng đầu danh sách những vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện là: a. những vi khuẩn Gram âm.. vách của chúng mỏng hơn những vi khuẩn Gram dương.. là một gen kháng thuốc cuả vi khuẩn.. lây truyền chỉ trong các vi khuẩn Gram âm e. là yếu tố làm lây truyền tính chất gây bệnh ở các vi khuẩn.

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THỊT HEO VỀ VẤY NHIỄM VI SINH VẬT TẠI HAI CƠ SỞ GIẾT MỔ GIA SÚC Ở THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở môi trường giết mổ, tỷ lệ nhiễm tổng số vi khuẩn hiếu khí trên các mẫu nước sử dụng, nền chuồng, sàn giết mổ, dao, xe và tay công nhân giết mổ ở. từng thời điểm giết mổ đều ở mức 100%. Trong khi đó, nước nguồn cung cấp cho các khu vực giết mổ là nơi có mật độ vi sinh vật hiện diện thấp nhất, chỉ có ở đầu ca và nền chuồng là nơi có mật độ vi khuẩn hiếu khí cao nhất. Số lượng vi khuẩn hiếu khí hiện diện trên các thân thịt và trên môi trường đều tăng theo thời gian giết mổ.

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy giấy Bãi Bằng

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý. xử lý nước thải của quá trình sản xuất giấy. xử lý nước thải giấy bằng phương pháp sinh học. vi sinh vật ứng dụng trong xử lý nước thải. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả xử lý của các bể hiếu khí bằng cách điều chỉnh dinh dưỡng thích hợp cho vi khuẩn đối với hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Giấy Bãi Bằng, Thị trấn Phong Châu, Huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ.