« Home « Kết quả tìm kiếm

Bacillus megaterium


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Bacillus megaterium"

ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN HIỆU SUẤT ĐÔNG TỤ CỦA VI KHUẨN TRONG NƯỚC THẢI TRẠI CHĂN NUÔI HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bốn chủng vi khuẩn đông tụ Bacillus cereus KG.05, Bacillus megaterium VL.01. trong môi trường để xác định hiệu suất đông tụ của bốn cặp chủng vi khuẩn này (Bacillus cereus KG.05+ Bacillus megaterium VL.01), (Bacillus cereus KG.05+Bacillus sp. VL.05). Kết quả xác định được yếu tố tương quan trong môi trường ảnh hưởng đến hiệu suất đông tụ trong quá trình xử lý nước thải tối ưu nhất ở pH = 7 và cation hóa trị I (K. ở nồng độ 20 mM cho hiệu suất đông tụ >70%.

Phân lập và khảo sát đặc tính của vi khuẩn nội sinh ở cây trinh nữ (Mimosa pudica L.) tại tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

đốm Septoria tritici trên lúa Mì do nấm Mycosphaerella graminicola gây ra ở quy mô phòng thí nghiệm. (2012), Bacillus megaterium có tác dụng kháng vi khuẩn S.. (2013) đã tìm thấy loài Bacillus megaterium nội sinh ở rễ cây chuối có khả năng cố định đạm, tổng hợp IAA và hòa tan lân khó tan.

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy tinh bột từ rác hữu cơ, ruột sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng phân hủy tinh bột triển vọng RB8, RB17, TB6, SB16 và SB25 đã được giải trình tự gene 16S rRNA và định danh tương ứng là Bacillus flexus, Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Bacillus cereus và Bacillus flexus.

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số 45 mẫu phân lập thuộc chi Bacillus chỉ có 6 mẫu phân lập có khả năng đối kháng tốt với nấm Fusarium monilifome được ký hiệu là AGB 1, AGB 3, AGB 4, AGB 15, AGB 17 và AGB 27.. 3.1 Đặc điểm của 6 chủng vi khuẩn Bacillus Sáu mẫu vi khuẩn có khả năng đối kháng tốt được gửi sang Nhật để định danh là Bacillus pumilus (AGB1, AGB15 và AGB17), Bacillus megaterium (AGB 27), Paenibacillus macerans (AGB 3) và Bacillus sp.

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả dòng vi khuẩn PL2 được xác định là dòng vi khuẩn Bacillus megaterium USMS10DV, với tổng số nucleotide được giải trình tự là 1498 bp, tỷ lệ tương đồng là 99% với trình tự đã được đăng ký trong ngân hàng gene NCBI có ký hiệu KX037114.1. Theo Liu and Zhao (2006), Bacillus megaterium C4 có khả năng cố định đạm sống trong rễ cây lúa, cây bắp, thuộc nhóm vi khuẩn Gram dương. Dòng PL9 được xác định là dòng vi khuẩn.

Phân lập và định danh vi khuẩn nội sinh ở cây diếp cá (Houttuynia cordata Thunb, Saururaceae) tại tỉnh Kiên Giang có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn Staphylococcus aureus từ mụn nhọt ở người

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ba dòng vi khuẩn nội sinh cây diếp cá có hoạt tính kháng khuẩn cao HTT2, PQT4 và RGT2 được nhận diện theo thứ tự là Bacillus amyloliquefaciens strain, Bacillus megaterium strain 22 và Bacillus subtilis strain B237.. Sách chuyên khảo vi khuẩn nội sinh thực vật. Đặc điểm sinh học và tiềm năng ứng dụng của chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy lông gia súc - lông gia cầm từ các lò mổ gia súc ở ba huyện Tam Bình, Long Hồ và Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thı́ nghiê ̣m, hai dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy lông heo ma ̣nh (Bacillus flexus Kr11) và lông gia cầm mạnh (Bacillus megaterium Kr45) đều thuộc chi Bacillus, kỳ vọng ứng dụng để xử lí rác thải chứa keratin.. Dòng vi khuẩn Kr45 liên quan gần với loài Bacillus megaterium với khả năng phân hủy co ̣ng. lông gà nguyên hoàn toàn sau 10 tuần có tiềm năng đưa vào thử nghiệm ứng dụng phân hủy lông gia cầm ở điều kiện môi trường tự nhiên để làm thức ăn chăn nuôi..

So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vào cuối thí nghiệm, tổng vi khuẩn ở NT4 là cao nhất CFU/mL), khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với NT CFU/mL) nhưng khác biệt với NT CFU/mL) và NT . (2013) khi dùng xạ khuẩn Streptomyces fradiae và vi khuẩn Bacillus megaterium như một loại chế phẩm vi sinh trong nuôi tôm sú, kết quả chỉ ra rằng sau 60 ngày nuôi,. tổng mật số vi khuẩn hiếu khí trong nước là thấp hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức được bổ sung vi khuẩn.

Phân lập, sàng lọc và khảo sát hoạt tính sinh học của vi khuẩn keo tụ sinh học trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 1: Kết quả sàng lọc hoạt tính keo tụ của 22 chủng vi khuẩn Gram dương, sinh bào tử Kết quả nghiên cứu của Luo et al. 48 chủng vi khuẩn đã được phân lập từ mẫu nước ao nuôi cá chép tại tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc, trong đó chủng Bacillus megaterium SP1 cho tỷ lệ keo tụ sinh học cao nhất trong số 48 chủng khảo sát là 91%.

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hoá của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm như Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Shigella dysentariae và Salmonella typhi (Saha et al., 2012).

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả năng kháng khuẩn trong cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nhận diện hai dòng vi khuẩn nầy lần lượt là Bacillus subtilis NBT-15 và Bacillus megaterium S1 với độ tương đồng cao (98%).. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn nội sinh có khả năng kháng khuẩn trong cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.. Để giải quyết các vấn đề trên, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm khai thác khả năng kháng khuẩn các chủng vi khuẩn nội sinh trong cây dược liệu.

Phân lập, tuyển chọn và định danh các dòng vi khuẩn cố định đạm vùng rễ lúa các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện tại, có khá nhiều nghiên cứu về khả năng cố định đạm của chi vi khuẩn này. (2006) đã phân lập được vi khuẩn Bacillus megaterium có khả năng cố định đạm từ đất của các ruộng lúa ở vùng đồng bằng dọc theo sông Yangtze, Trung Quốc. (2011) cũng đã phân lập được vi khuẩn Bacillus megaterium cố định đạm sống tự do trong đất canh tác lúa nhiễm mặn tại vùng duyên hải Ấn Độ.

PHÂN LẬP, NHẬN DIỆN VI KHUẨN TÍCH LŨY POLYPHOSPHAT TỪ CHẤT THẢI TRẠI NUÔI BÒ SỮA, CHẤT THẢI SỮA VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2 cho thấy Phổ điện di sản phẩm PCR được nhân lên từ DNA của hai dòng vi khuẩn LV1 và LV8b. dòng LV8b có mức tương đồng với vi khuẩn Bacillus megaterium dòng PPB7 MB7 16S rDNA, dòng PPB5 16S rDNA, dòng S rDNA là 100%.. 3.3 Khả năng chuyển hóa PO 4 3- trong nước thải nhân tạo của hai dòng vi khuẩn LV1 và LV8b. 3.3.1 Khả năng chuyển hóa PO 4 3- trong điều kiện sục khí 2 giờ/ngày.

ỨNG DỤNG VI KHUẨN TẠO CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THÁT LÁT VÀ CÁ RÔ ĐỒNG Ở TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tối ưu hóa khả năng tổng hợp chất kết tụ sinh học từ dòng vi khuẩn Bacillus megaterium Long An.51 và thử nghiệm xử lý nước thải sau biogas chuồng trại chăn nuôi heo

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CHI?U NHIÊ?T CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI KERATIN TỪ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả xác định trình tự của đoạn gen 16S rRNA dòng vi khuẩn V1 tương đồng với Bacillus megaterium ở mức 99% và dòng V2 tương đồng với Bacillus sp.. Hướng xử lý mới cho nguồn chất thải này đang được nghiên cứu và mang lại hiệu quả thiết thực đó là sử dụng các dòng vi khuẩn có khả năng sản sinh keratinase.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN NỘI SINH TRONG CÂY CÚC XUYÊN CHI (WEDELIA TRILOBATA (L.) HITCHE.) BẰNG KỸ THUẬT PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

The result showed that Fa2 isolate was similarity of 98% with 3T EF528269.1 U Bacillus U U megaterium U CICCHLJ Q37. Rh isolate was a 99% similarity with EU081514.1 U Bacillus U U lichenmiformis U strain CMG M9, GU945225.1 U Bacillus U U lichenformis U strain B28, GU945226.1 U Bacillus U. rd1 isolate was similartty of 99% with GQ375226.1 U Bacillus U.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa : U Bacillus U U megaterium U , U Cellulomonas U U flavigena U , dạ cỏ bò, phân giải rơm rạ, thủy phân CMC. Hệ thống enzyme phân giải cellulose thường chậm và không hoàn toàn. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian ngắn (48 giờ) hệ vi sinh vật trong dạ cỏ bò có thể phân giải.

Biểu hiện β-Galactosidase trong vi khuẩn Bacillus subtilis

repository.vnu.edu.vn

“Phylogeny and molecular taxonomy of the Bacillus subtilis species complex and description of Bacillus subtilis subsp. (2010), “Differential Responses of Bacillus subtilis rRNA Promoters to Nutritional Stress”,Journal of Bacteriology, 193(3), pp: 723-733.. (2010), “Development of a Bacillus subtilis-Based Rotavirus Vaccine”, Clin.

Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.008 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN Bacillus spp. Fluctuation of density of Bacillus spp. Bacillus spp., bùn, nước, sông Mỹ Thanh. Bacillus spp., My Thanh river, sediment, water. The study was conducted to investigate the variation in density of Bacillus spp. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu biến động mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước và bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh: đầu nguồn (nhánh rẽ Nhu Gia);.

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP BACILLUS SP. CHỌN LỌC LÊN TĂNG TRƯỞNG ARTEMIA FRANCISCANA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhóm vi khuẩn Bacillus hiện đang được ứng dụng nhiều trong ngành nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, ở Việt Nam có rất ít về nghiên cứu ứng dụng của vi khuẩn Bacillus lên Artemia. “Ảnh hưởng của hỗn hợp vi khuẩn Bacillus sp.. chọn lọc lên tăng trưởng Artemia franciscana ” đã được thực hiện với mục tiêu là khảo sát ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus lên quá trình nuôi Artemia fransiscana nhằm góp phần nâng cao sinh khối Artemia.