« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn phân hủy tinh bột


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn phân hủy tinh bột"

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy tinh bột từ rác hữu cơ, ruột sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Vòng sáng phân hủy tinh bột. Vòng sáng phân hủy tinh bột của hai dòng vi khuẩn SB16 (a) và TB6 (b) Bảng 4: Hoạt tính enzyme amylase các dòng vi.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT. Hai mươi lăm mẫu nước thải đã được thu thập từ nước thải tại làng nghề sản xuất bột gạo tại thị xả Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp để tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột. Hai mươi ba dòng vi khuẩn phân lập được có hình dạng tế bào rất biến động từ hình que ngắn, que dài đến hình chuỗi. Hầu hết các dòng vi khuẩn có khả năng di động.

PHÂN LẬP VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE, TINH BỘT VÀ PROTEIN TRONG NƯỚC RỈ TỪ BÃI RÁC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, việc đánh giá khả năng phân giải tinh bột của các dòng vi khuẩn này có thể thực hiện trong môi trường lỏng bổ sung thuốc thử Iod để thấy sự hiện diện còn lại của tinh bột (ống nghiệm màu trong hay vàng lợt [ít tinh bột] hoặc màu nâu xậm [tinh bột còn nhiều]) (Hình 6a và hình 6b).. Hình 6a: Khả năng phân hủy tinh bột của vi khuẩn phân hủy tinh bột bình nhiệt trong môi trường lỏng với thuốc thử Iod.

KHẢ NĂNG PHÂN HỦY RÁC THẢI HỮU CƠ CỦA VI KHUẨN PHÂN GIẢI CELLULOSE (CELLULOLYTIC BACTERIA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần có sự kết hợp với các chủng vi khuẩn phân hủy protein và tinh bột để quá trình ủ có thể phân hủy chất hữu cơ triệt để hơn. Từ đó có thể có cái nhìn khái quát hơn về khả năng phân hủy rác thải của vi khuẩn và đề xuất một chế phẩm hữu hiệu nhất để xử lí rác thải hữu cơ tại địa phương.. Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rĩ từ bãi rác ở Thành phố Cần Thơ

PHÂN HỦY RÁC THẢI HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC: THÍ NGHIỆM THÙNG LÊN MEN 10-L

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Ảnh hưởng của vi khuẩn phân hủy hữu cơ trên lượng C hữu cơ, N tổng số và tỉ lệ C/N của rác thải hữu cơ vào ngày 18 sau khi ủ. Nghiệm thức C hữu cơ. Tỉ lệ C/N. Chú thích: ĐC-Không chủng vi khuẩn. C1-Chủng vi khuẩn phân hủy cellulose bình nhiệt. C2- chủng vi khuẩn phân hủy cellulose ái nhiệt. A1-Chủng vi khuẩn phân hủy tinh bột bình nhiệt. A2- chủng vi khuẩn phân hủy tinh bột ái nhiệt. P1-chủng vi khuẩn phân hủy protein bình nhiệt. P2- Chủng vi khuẩn phân hủy protein ái nhiệt.

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột và ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột.

000000296078-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột trong nước thải làng nghề cao. 2 + Ứng dụng chủng vi khuẩn để tạo chế phẩm, xử lý nước thải làng nghề tinh bột như làng Me – Hưng Hà – Thái Bình và làng Minh Hồng – Minh Quang – Ba Vì – Hà Nội.

Khả năng cố định vi khuẩn phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur (Paracoccus sp. P23-7) của biochar

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Khả năng cố định vi khuẩn phân hủy thuốc trừ sâu Propoxur, Paracoccus sp. 3.3 Tổng mật số vi khuẩn phân hủy thuốc trừ sâu Propoxur, Paracoccus sp. P23-7 trong 25 mL môi trường nuôi cấy và trong 1,5 g biochar. Kết quả tổng mật số vi khuẩn phân hủy thuốc trừ sâu Propoxur, Paracoccus sp. P23-7 (gồm tổng mật số vi khuẩn trong 25 mL dung dịch môi trường. Nhìn chung, tổng mật số vi khuẩn Paracoccus sp.

HIỆU QUẢ PHÂN HỦY SINH HỌC HOẠT CHẤT PROPOXUR TRONG ĐẤT BỞI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP Paracoccus sp. P23-7 CỐ ĐỊNH TRONG BIOCHAR

ctujsvn.ctu.edu.vn

BỞI DÒNG VI KHUẨN PHÂN LẬP Paracoccus SP. Phân hủy sinh học, Biochar, vi khuẩn Paracoccus sp. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của một số phương pháp chủng vi khuẩn khác nhau lên khả năng phân hủy sinh học hoạt chất thuốc trừ sâu Propoxur trong môi trường đất. Vi khuẩn phân hủy Propoxur, Paracoccus sp. P23-7 phân lập từ mẫu đất nhiễm Propoxur, được chủng vào đất qua hai dạng: 1) dạng vi khuẩn tự do và 2) dạng vi khuẩn cố định trong biochar..

Tuyển chọn và nghiên cứu đặc tính chủng vi khuẩn có khả năng phân giải tinh bột và ứng dụng để xử lý nước thải làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột.

000000296078.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân lập và tuyển chọn bằng phƣơng pháp cấy chấm điểm Các mẫu nƣớc thải ở một số làng nghề sản xuất, chế biến tinh bột đƣợc lấy về phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật có khả năng phân hủy tinh bột cao, nhằm mục đích sử dụng chính hệ vi sinh vật bản địa có khả năng thích nghi cao với môi trƣờng nƣớc thải làm tác nhân xử lý ô nhiễm nƣớc thải làng nghề tinh bột.

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả: Có vòng sáng halo thì vi khuẩn có khả năng phân hủy CMC, không có vòng sáng không màu vi khuẩn không phân hủy CMC.. Công thức tính khả năng phân hủy CMC (Nguyễn Đức Lượng, 2004) như sau:. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần cho mỗi dòng vi khuẩn.. 2.2.4 Khảo sát khả năng phân hủy bột giấy của các dòng vi khuẩn có khả năng tổng hợp enzyme cellulase. Hoạt tính của CMCase (Endoglucanase) được xác định khi ủ enzyme cellulase với CMC 0,5%.

Phân lập vi khuẩn phân hủy xylene từ hệ thống xử lý nước thải

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với mẫu khảo sát khả năng phân hủy xylene, 600 µL mẫu được thu và ly tâm 14.000 vòng/phút trong 5 phút. 2.3 Định danh vi khuẩn có khả năng phân hủy xylene. Vi khuẩn có khả năng phân hủy hiệu quả xylene được chọn để khuếch đại gen 16S-rRNA sử.

Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rỉ từ bãi rác ở thành phố Cần Thơ. Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn từ đất vùng rễ ớt có khả năng đối kháng với nấm Colletotrichum sp

Phân lập, tuyển chọn và nhận diện vi khuẩn trong đất trồng lúa có khả năng phân hủy thuốc trừ sâu chứa hoạt chất fenobucarb

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, hai dòng vi khuẩn bản địa CĐ5.2 và CĐ5.3 có khả năng phân hủy fenobucarb chậm hơn và cần thời gian phân hủy dài hơn so với dòng vi khuẩn DS20 T được phân lập từ đất trồng lúa ở Hàn Quốc.. 3.4 Định danh khoa học các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy fenobucarb hiệu quả. Hai dòng vi khuẩn phân hủy fenobucarb hiệu quả là CĐ5.2 và CĐ5.3 được giải trình tự gen 16S-.

VI KHUẨN PHÂN HỦY 2,4-D TRONG ĐẤT LÚA Ở TIỀN GIANG VÀ SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 24 giờ, đo OD của từng mẫu vi khuẩn ở bước sóng 600nm và pha loãng các mẫu vi khuẩn để chúng có cùng sinh khối. Chủng 30µl từng dịch nuôi vi khuẩn vào 5ml môi trường tối thiểu có bổ sung 2,4-D. Khả năng phân hủy 2,4-D của vi khuẩn được khảo sát sau mỗi 4 giờ. 3.1 Phân lập vi khuẩn có khả năng phân hủy 2,4-D. Ba mươi hai dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy 2,4-D được phân lập trên đất lúa ở Tiền Giang và Sóc Trăng trong đó Sóc Trăng có 12 dòng và Tiền Giang có 20 dòng.

Phân lập và xác định đặc tính của vi khuẩn trong đất trồng nhãn có khả năng phân hủy potassium chlorate

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng phân hủy KClO 3 của vi khuẩn phân lập được xác định bằng phương pháp quang phổ sử dụng thuốc thử indigo carmine (Chiswell and Keller-Lehmann, 1993). 2.5 Khảo sát khả năng hóa hướng động theo KClO 3 của vi khuẩn. Các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy KClO 3. hiệu quả được tuyển chọn để khảo sát khả năng hóa hướng động theo KClO 3 trên môi trường khoáng tối thiểu bán đặc (0,75% agar) có bổ sung tinh thể KClO 3 thành vòng tròn hoặc nửa vòng tròn với tâm là vị trí chủng vi khuẩn.

Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar

ctujsvn.ctu.edu.vn

GIA TĂNG TỐC ĐỘ PHÂN HỦY SINH HỌC HOẠT CHẤT PROPOXUR TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LỎNG BẰNG VI KHUẨN Paracoccus SP. Biochar, sự cố định, vi khuẩn Paracoccus sp. Biochar, immobilization, Paracoccus sp. Paracoccus sp. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của một số phương pháp chủng vi khuẩn khác nhau lên khả năng phân hủy sinh học hoạt chất thuốc trừ sâu Propoxur trong môi trường lỏng. Vi khuẩn phân hủy chuyên biệt Propoxur, Paracoccus sp.

Hiệu quả phân hủy hoạt chất thuốc trừ sâu propoxur trong đất của dòng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong bã cà phê

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong đất bởi dòng vi khuẩn phân lập Paracoccus sp. Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY THUỐC KÍCH THÍCH RA HOA ACLOBUTRAZOL TỪ ĐẤT VƯỜN TRỒNG CÂY ĂN TRÁI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau năm lần tách ròng và làm tinh sạch trên môi trường TSA các dòng vi khuẩn phân lập được xem như là các dòng thuần và tiến hành khảo sát các đặc tính về hình thái khuẩn lạc và hình dạng tế bào, Gram và đặc tính oxidase.. 2.3 Đánh giá và so sánh khả năng phân hủy PBZ của 8 dòng vi khuẩn thử nghiệm trong môi trường khoáng tối thiểu loãng.

Đánh giá hoạt tính của vi khuẩn Lactobacillus từ ruột tôm thẻ chân trắng có tiềm năng probiotic để bổ sung vào thức ăn tôm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số các enzyme ngoại bào do vi khuẩn Lactobacillus tiết ra, protease là enzyme tham gia vào quá trình thủy phân các liên kết peptide trong phân giải protein (Sulthoniyah et al., 2015), leu-aminopeptidase tham gia vào quá trình thủy phân các peptide thành các axit amin cho vi khuẩn. Ngoài ra, những dòng vi khuẩn lactic có khả năng phân hủy tinh bột là rất hiếm.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy lông gia súc - lông gia cầm từ các lò mổ gia súc ở ba huyện Tam Bình, Long Hồ và Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng phân hủy bột lông heo của vi khuẩn được tính theo công thức sau: (Nguyễn Huy Hoàng et al., 2010). là tỉ lệ bột lông heo bị phân hủy bởi vi khuẩn;. m BĐ : là khối lượng bột lông ban đầu;. m C : là khối lượng bột lông còn lại sau khi bị phân hủy.. 2.2.3 Đánh giá khả năng phân hủy bột lông gia cầm của các dòng vi khuẩn.