« Home « Kết quả tìm kiếm

16S rRNA


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "16S rRNA"

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN CHUYỂN HÓA NITƠ TỪ CHẤT THẢI TRẠI NUÔI BÒ SỮA, CHẤT THẢI SỮA VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT SỮA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả giải trình tự đoạn 16S rRNA của 2 dòng vi khuẩn LV1 và TR3 cho thấy dòng LV1 có tỉ lệ tương đồng với vi khuẩn Arthrobacter mysorens 16S rRNA, Arthrobacter protophormiae 16S rRNA, Arthrobacter mysorens chủng DSM 12798 16S rRNA và Arthrobacter sp. WBF35 16S rRNA là 99% và dòng TR3 có mức tương đồng với vi khuẩn Acinetobacter calcoaceticus dòng PVAS6 16S rRNA, Acinetobacter sp. SH-94B 16S rRNA, Acinetobacter calcoaceticus 16S rRNA là 99% (Hình 3 và Hình 4)..

Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy tinh bột từ rác hữu cơ, ruột sùng (Holotrichia parallela) và trùn đất (Lubricus terrestris)

ctujsvn.ctu.edu.vn

U: hoạt tính enzyme (UI/mL);. 2.2.5 Khuếch đại đoạn gene 16S rRNA Chọn những dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột triển vọng để khuếch đại đoạn gene 16S rRNA. 2.2.6 Giải trình tự đoạn gene 16S rRNA Sản phẩm PCR được tinh sạch và kiểm tra nồng độ DNA sau khi tinh sạch và được giải trình tự bằng máy ABI PRISM 3130.

Xác định mầm bệnh gây thối đồng tiền trên khoai lang tím Nhật tại huyện Bình Tân, Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, quá trình định danh vi khuẩn dựa vào độ tương đồng trình tự gen 16S rRNA chỉ cho kết quả định danh chính xác đến mức độ trên loài, như trường hợp định danh chủng vi khuẩn CT-78 đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. nematodiphila (Khoa et al., 2016). Trong nghiên cứu này, trình tự gen 16S rRNA chủng BT14 có độ tương đồng 98% với trình tự gen 16S rRNA của 2 loài vi khuẩn K. variicola và chỉ có thể phân biệt thông qua phương pháp phân tích cây phả hệ gen rpoB (He et al., 2016).

Bệnh bại huyết trên vịt do Riemerella anatipestifer gây ra tại tỉnh Bến Tre

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này đã giải thích cho tỷ lệ phân lập R. anatipestifer gây bệnh bại huyết trên vịt tỉnh Bến tre dựa vào gene 16S rRNA. Huyện Số mẫu khảo sát Số mẫu phân tích Số mẫu dương Tỷ lệ. Có 50/76 mẫu phân lập là dương tính với gene 16S rRNA, chiếm tỷ lệ 65,79% (Hình 4).

Phân lập và tuyển chọn dòng vi khuẩn lactic có khả năng kháng khuẩn từ dưa lê non (Cucumis melo L.) muối chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bacillus sultilis: đường kính vòng phân giải từ 5 mm thể hiện có khả năng kháng khuẩn.. 2.2.4 Định danh dòng vi khuẩn lactic bằng phương pháp giải trình tự 16S rRNA. Xác định loài của dòng vi khuẩn đã phân lập có khả năng kháng khuẩn cao nhất bằng kỹ thuật sinh học phân tử, sử dụng kỹ thuật giải trình tự 16S rRNA với cặp mồi (của Hoa Kỳ)..

Phân lập, tuyển chọn và định danh các chủng vi khuẩn đối kháng trong đất có khả năng phòng trị bệnh thối củ hành tím do vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa

ctujsvn.ctu.edu.vn

So sánh trình tự gen 16S rRNA của 2 chủng 3B và 4A cho thấy chúng có cùng độ tương đồng (99%) với 12 loài vi khuẩn thuộc chi Bacillus. Ngoài ra, dựa vào độ tương đồng cao nhất để định danh vi khuẩn sẽ cho kết quả không chính xác và đáng tin cậy vì gen 16S rRNA chỉ chiếm một phần nhỏ trong bộ gen vi sinh vật (Janda and Abbott, 2002.

DNA BARCODING MỘT SỐ LOÀI CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Danh sách các loài cá nước ngọt thu tại ĐBSCL, Việt Nam. 3.2 Phân loại các loài cá nước ngọt phổ biển ở ĐBSCL dựa trên gen 16S rDNA. Sau khi kết nối các trình tự gen 16S rRNA thu được bằng chương trình Geneious và so sánh với dữ liệu từ GenBank (GB), kết quả được thể hiện ở Bảng 2.. Bảng 2: Kết quả độ tương đồng của các trình tự 16S rRNA từ 22 loài cá thu tại ĐBSCL, Việt Nam với dữ liệu từ GenBank.

Đánh giá tiềm năng kháng khuẩn của vi khuẩn acid lactic phân lập từ sữa mẹ và phân trẻ em

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi xuất hiện vòng ức chế quanh các giếng thạch chứng tỏ phần dịch thu được có chứa bacteriocin.. 2.5 Nhận diện vi khuẩn bằng phương pháp giải trình tự vùng gen 16S rRNA. Dòng vi khuẩn acid lactic có khả năng đối kháng mạnh với các vi sinh vật chỉ thị được chọn để ly trích DNA và khuếch đại vùng gen 16S rRNA bằng cặp mồi 27F và 1492R (Lane et al., 1991). Kết quả giải trình tự vùng gen 16S rRNA của vi khuẩn được so sánh với các trình tự trong ngân hàng dữ liệu của NCBI bằng công cụ BLAST.

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY THUỐC KÍCH THÍCH RA HOA ACLOBUTRAZOL TỪ ĐẤT VƯỜN TRỒNG CÂY ĂN TRÁI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 4: Sự phát triển mật số của 8 dòng vi khuẩn bố trí thí nghiệm trong môi trường khoáng tối thiểu loãng bổ sung 15 ppm PBZ trong 15 ngày nuôi cấy (n = 4, sai số chuẩn). 3.3 Giải mã trình tự đoạn gene 16S rRNA và xác định ở mức độ loài của hai dòng vi khuẩn thể hiện khả năng phân hủy PBZ tốt nhất. Kết quả cho thấy trình tự đoạn gen của vi khuẩn CT3-18 và CT2-29 lần lượt tương đồng với đoạn gene 16S rRNA của loài Burkholderia cepacia dòng SE-1.

Đặc điểm hình thái phân loại và định danh cá chành dục phân bố ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các mẫu cá chành dục thu ở tỉnh Hậu Giang được định danh bằng phương pháp giải trình tự gen 16S rRNA. Kết quả giải trình tự trên đoạn gen 16S rRNA của cá chành dục như sau:. rRNA của loài cá chành dục có độ tương đồng lên. Từ kết quả giải trình tự gen và các điểm tương đồng khi so sánh về hình thái phân loại loài cá chành dục của các tác giả trước đây cho thấy loài cá chành dục thu ở tỉnh Hậu Giang có tên khoa học là Channa gachua..

Phát hiện vi khuẩn Aeromonas schubertii gây đốm trắng ở nội quan cá lóc (Channa striata) bằng phương pháp PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bốn chủng vi khuẩn (HNL.4.3TT, HNL.6.1T, L.12.8T và L.22.3T) được chọn để khuếch đại gen 16S rRNA và giải trình tự. Hình 1: Trình tự gen 16S rRNA của chủng vi khuẩn HNL.4.3TT phân lập từ cá lóc bệnh đốm trắng ở nội quan so sánh với trình tự gen 16S rRNA của chủng Aeromonas schubertii ATCC 43700 (mã số. 3.3.1 Qui trình PCR phát hiện vi khuẩn A.. Dựa vào kết quả giải trình tự đoạn gen 16S rDNA đặc trưng của vi khuẩn A. Kết quả điện di sản phẩm PCR (Hình 2) hiện vạch DNA đặc hiệu của vi khuẩn A.

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH VI KHUẨN SẢN XUẤT PROTEASE KIỀM TÍNH NGOẠI BÀO TỪ ĐẤT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả định danh dựa trên các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa và trình tự đoạn gen 16S rRNA cho thấy dòng LM4 tương đồng với dòng Bacillus pumilus Bp24 với mức độ tương đồng là 81%. LM6 tương đồng 99% với Bacillus pumilus DBF12 27 và LM7 tương đồng với Bacillus safensis AL-75 ở mức 99%..

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN BẢN ĐỊA PHÂN HỦY CHUYÊN BIỆT HOẠT CHẤT PROPOXUR TỪ NỀN ĐẤT BẢO QUẢN HÀNH TÍM TẠI THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy trình tự đoạn gen của vi khuẩn P23-7 và P23-26 lần lượt tương đồng với đoạn gene 16S rRNA của loài Paracoccus sp. Như vậy, 2 dòng vi khuẩn ký hiệu: P23-7 và P23-26 được sắp xếp theo bậc phân loại như sau: Prokaryote, Bacteria, Proteobacteria, Alphaproteobacteria, Rhodobacterales, Rhodobacteraceae, Paracoccus, Paracoccus sp.. Bảng 3: Định danh các dòng vi khuẩn thể hiện sự phân hủy Propoxur theo độ tương đồng của đoạn gen 16S rRNA. Các dòng vi khuẩn trên cơ sở dữ liệu.

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qu n sát tế bào vi khuẩn nhuộm Gr m ó hình u, d ng huỗi, Gr m d ng. ết quả kiểm tr đặ điểm hình thái, sinh lý, sinh hó , k t API 20Strep và giải trình tự gen 16S rRNA đã xá định vi khuẩn phân lập trên á rô đồng bệnh “đen thân” là Strepto o us ini e.. H i hủng vi khuẩn S. ini e điển hình đ ợ sử dụng để gây th nghiệm ảm nhiễm trên á rô đồng giống khỏe (tr ng l ợng 3-6 g) bằng ph ng pháp tiêm 4 nồng độ từ 10 3 đến 10 6 CFU/mL.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN VÙNG RỄ KÍCH THÍCH SỰ SINH TRƯỞNG (PGPR) TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN LÁ TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sáu dòng vi khuẩn này được chọn để nhận diện với cặp mồi 27F và 1492R và giải trình tự gen 16S rRNA, so sánh với gen 16S rRNA của vi khuẩn trong GenBank bằng chương trình BLAST N. TCP30, và 5 dòng vi khuẩn được chọn đánh giá hiệu quả của chúng trên rau ăn lá trong chậu và ngoài đồng trừ dòng POM112..

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy lông gia súc - lông gia cầm từ các lò mổ gia súc ở ba huyện Tam Bình, Long Hồ và Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qui trình được thực hiện như sau: ly trích DNA của vi khuẩn. thực hiện phản ứng PCR với cặp mồi phổ biến (8F – 1391R) dùng để khuếch đại đoạn gen 16S rRNA của vi khuẩn (Baker et al., 2003) có trình tự như sau:. Dựa vào tỉ lệ tương đồng của trình tự đoạn gen 16S rRNA, kết hợp với các đặc tính hình thái và sinh hóa (theo hệ thống phân loa ̣i Bergey) để xác định loài của hai dòng vi khuẩn được tuyển chọn.. 2.2.6 Khảo sát khả năng phân hủy sợi lông gà của ca ́ c dòng vi khuẩn phân lập được.

Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của xạ khuẩn nội sinh trên cây màng tang (Litsea cubeba (Lour.) Pers.)

311223.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân loi chng x khun MPT28 da trên phân tích trình t gen 16S rRNA . Phân lp x khun ni sinh trên cây Màng tang ti Thanh Hóa, Hà Ni và Phú Th. S phân b x khun ni sinh trên cây Màng tang. Kh t kinh ca các chng x khun phân b theo các vùng sinh thái khác nhau. Kh t kinh ca các chng x khun phân b theo v trí trên cây. m sinh hc chng x khun MPT28. Phân loi da trên xánh trình t gen 16S rRNA ca chng x khun MPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ PHOTPHO TỪ BÃI RÁC ĐỂ XỬ LÝ N VÀ P TRONG NƯỚC RỈ RÁC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tất cả 6 dòng vi khuẩn đều được nhận diện ở băng 1500 bp trên phổ điện di của PCR-16S rRNA được nhận lên từ DNA của chúng (Hình 2) và được xác định dòng TOD1.1 đồng hình với JF799886 Enterobacter sp.

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN SẢN XUẤT CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC TRONG NƯỚC RỈ RÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Những dòng vi khuẩn có tỉ lệ kết tụ sinh học cao được chọn để nhận diện bằng cách thực hiện các phản ứng PCR để xác định gen 16S rRNA với cặp mồi 27F và 1492R (Kim et al., 2010). điện di sản phẩm PCR được chụp hình qua GelDoc với thang chuẩn 100 bp sau đó chúng được giải trình tự ở công ty MACROGEN (Hàn Quốc), kết quả trình tự được so sánh với dòng vi khuẩn chuẩn ở ngân hàng dữ liệu của NCBI bằng phần mềm BLAST N để nhận diện dòng vi khuẩn được giải trình tự gen 16S rRNA. 2.2.4 Tối ưu hóa các yếu