« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế phẩm enzyme


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chế phẩm enzyme"

Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ bã đậu nành của công nghiệp sản xuất sữa bằng chế phẩm enzyme thương mại

312099.pdf

dlib.hust.edu.vn

PTN: lượng protein trong mẫu thủy phân dưới tác dụng của enzyme (mg) PKC: lượng protein có trong mẫu không bổ sung enzyme, mg PKC = X * f* V *10-3 Trong đó: X: Nồng độ protein hòa tan tương ứng giá trị OD theo đường chuẩn BSA [mg/ml]. Hoạt độ các chế phẩm enzyme Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Neutrase (U/g Flavourzyme (U/g Trên cơ sở hoạt độ enzyme trong các chế phẩm, tính lượng chế phẩm enzyme cần đưa vào trong các nghiên cứu thủy phân protein Bã đậu nành 3.3.

Nghiên cứu điều kiện thủy phân rong lục bằng chế phẩm enzyme thô thu được từ vi sinh vật.

000000296366-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nuôi cấy các chủng vi sinh vật trên môi trường rong Lục + Chiết enzyme - Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân bằng enzyme Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: pH, nhiệt độ và thời gian nuôi cấy. e) Kết luận - Đã sản xuất được chế phẩm enzyme thu được từ các chủng vi sinh vật có hoạt độ 4,04 U/1 ml. Đã khảo sát được điều kiện thích hợp để thủy phân rong lục bằng chế phẩm enzym thu được là pH: 5,0.

Nghiên cứu điều kiện công nghệ thu nhận lycopene từ cà chua có sử dụng chế phẩm enzyme

311876.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu xử lý nguyên liệu cà chua bằng chế phẩm enzyme 3.1.1.1. Ảnh hƣởng của loại chế phẩm enzyme tới khả năng trích ly Lycopene từ cà chua Các kết quả đƣợc trình bày ở hình 3.1 cho thấy bổ sung chế phẩm Viscozyme L gần nhƣ không có tác dụng tới khả năng trích ly Lycopene. Chính vì vậy, hỗn hợp chế phẩm enzyme Pectinex Ultra SPL/Cellulast 1,5L đã đƣợc lựa chọn để xử lý cà chua trong các nghiên cứu tiếp theo.

Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ bã đậu nành của công nghiệp sản xuất sữa bằng chế phẩm enzyme thương mại

312099-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ Bã đậu nành của công nghiệp sản xuất sữa bằng các chế phẩm enzyme thương mại Tác giả luận văn: Cao Thị Kim Chi Khóa: 2016A Người hướng dẫn: PGS.TS Quản Lê Hà – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Từ khóa: bã đậu nnh, neutrase, flavourzyme, sn phm thủy phân, hoạt tính chống oxy hóa Keyword: okara, neutrase, flavourzyme, hydrolysate, antioxidant activity.

Nghiên cứu điều kiện công nghệ thu nhận lycopene từ cà chua có sử dụng chế phẩm enzyme

311876-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu các điều kiện tách chiết lycopene bằng dung môi từ hỗn dịch cà chua sau khi xử lý bằng enzyme. Nghiên cứu các điều kiện công nghệ thu nhận chế phẩm Lycopene - Nghiên cứu các điều kiện thu hồi dịch Lycopene cô đặc - Nghiên cứu các điều kiện kết tinh và thu nhận Lycopene - Nghiên cứu các điều kiện sấy chân không chế phẩm Lycopene  Phân tích và đánh giá chất lượng sản phẩm 3.2.

Nghiên cứu thu nhận sản phẩm thủy phân protein từ phế liệu tôm bằng các chế phẩm protease thương mại

000000297377.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn thạc sĩ Đồng Thị Liên 14A.CNSH Công nghệ sinh học Khóa Bảng 3.4: Khảo sát phối hợp chế phẩm Alcalase và Flavourzyme Phối hợp chế phẩm enzyme Lượng protein sau thủy phân (g/100g PLT) Hiệu suất thu hồi protein.

Nghiên cứu điều kiện thủy phân rong lục bằng chế phẩm enzyme thô thu được từ vi sinh vật.

000000296366.pdf

dlib.hust.edu.vn

HÀ THỊ NHÃ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN THỦY PHÂN RONG LỤC BẰNG CHẾ PHẨM ENZYM THÔ THU ĐƢỢC TỪ VI SINH VẬT Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã đề tài: CNTP13B-14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH HẰNG Hà Nội - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Hc viên: Hà Thị Nhã Phƣơng i hc Bách Khoa Hà Ni Chuyên ngành: Công ngh thc phm ng dn : PGS. TS Nguyn Thanh Hng Tên lu u kin thy phân rong lc bng ch phm enzym c t vi sinh vt N.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme trong sản xuất bia

0000000254389.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đục bia thành phẩm - đục keo là gì. Nguyên nhân của hiện tượng đục keo. Mô hình hóa sự tạo thành đục keo. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo đục keo. 27 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ thực phẩm Trần Hồng Nam Luận văn cao học iii1.6.6. Các biện pháp xử lý đục keo. Nghiên cứu về việc sử dụng enzyme trong việc xử lý đục keo nhằm kéo dài thời gian bảo quản của bia. Cơ sở của việc sử dụng enzyme trong sử lý đục keo. Lựa chọn enzyme qua chế độ, liều lượng và điều kiện sử dụng.

Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm bằng Enzyme laccase.

000000272623-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã thu nhận và khảo sát khả năng khử màu thuốc nhuộm của 05 chế phẩm enzyme từ canh trường nấm mốc và bã thải trồng nấm. 3 florida có khả năng khử màu nhiều loại thuốc nhuộm: Rb19: 93%. Đã thu nhận và xác định điều kiện hoạt động chủ yếu của chế phẩm enzyme thô từ bã thải nấm P. Enzym hoạt động tối ưu tại nhiệt độ 70oC và pH 5 với cơ chất ABTS, tại nhiệt độ 30oC và pH 5 – 7 với thuốc nhuộm RB19.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme trong sản xuất bia

0000000254389-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu sử dụng enzyme trong việc xử lý đục nói trên. d) Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng Enzyme Xylanaza để tẩy trắng bột giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng

105392-TT-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ngoài ra, đã xác định được rằng, xử lý bột sunfat bằng enzyme nêu trên không những không ảnh hưởng tới tính chất cơ học của bột mà còn cải thiện được quá trình nghiền bột cho sản xuất giấy. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tẩy trắng bằng enzyme đối với các quy trình tẩy trắng phù hợp với thực tiễn, đồng thời là định hướng cho việc nghiên cứu các chế phẩm enzyme trong nước phục vụ công nghiệp giấy Việt Nam giai đoạn mới

Nghiên cứu kỹ thuật thủy phân giới hạn pectin bằng enzyme tạo pectic oligosaccharide (POS).

000000296950-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Từ đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu kỹ thuật thủy phân giới hạn pectin bằng enzyme tạo pectic oligosaccharide (POS. b, Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu. Mục đích: Xây dựng quy trình thủy phân giới hạn pectin thu POS có chất lượng và hiệu suất cao. Đối tượng: Nghiên cứu trên pectin chanh dây (tự thu nhận) và một số chế phẩm enzyme pectinase thương mại. Phạm vi nghiên cứu.

Nghiên cứu sử dụng Enzyme Xylanaza để tẩy trắng bột giấy của nhà máy giấy Bãi Bằng

105392-TT-EN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ngoài ra, đã xác định được rằng, xử lý bột sunfat bằng enzyme nêu trên không những không ảnh hưởng tới tính chất cơ học của bột mà còn cải thiện được quá trình nghiền bột cho sản xuất giấy. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tẩy trắng bằng enzyme đối với các quy trình tẩy trắng phù hợp với thực tiễn, đồng thời là định hướng cho việc nghiên cứu các chế phẩm enzyme trong nước phục vụ công nghiệp giấy Việt Nam giai đoạn mới.

Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm đậu nành thủy phân chứa hoạt tính sinh học trong công nghệ làm bánh

312096.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong khi đó, sản phẩm bánh có sử dụng đậu nành thủy phân bằng chế phẩm enzyme Flavourzyme lại được đánh giá cao về cả 4 tiêu chí. 3.5.Lựa chọn tỷ lệ sản phẩm đậu nành thủy phân bởi chế phẩm enzyme Flavourzyme bổ sung vào trong công thức bánh Việc nghiên cứu xác định tỷ lệ ĐNTP vào công thức làm bánh là rất cần thiết, để đảm bảo tính cảm quan của sản phẩm. 20% sản phẩm đậu nành thủy phân bởi chế phẩm enzyme Flavourzyme vào công thức bánh (theo công thức của công ty đang sử dụng).

Bước đầu nghiên cứu enzyme xylanolytic và cellulolytic từ một chủng vi khuẩn ưa nhiệt

Nguyen vm hanh-chuong2.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Độ sạch cũng như khối lượng phân tử của chế phẩm enzyme được xác định bằng phương pháp điện di trên gel polyacrylamid có chứa SDS (SDS-PAGE) của Laemmli [19], sử dụng nồng độ gel cô là 5% và gel tách là 12%, nhuộm băng bằng dung dịch Coomassie Brilliant Blue (CBB).. Kỹ thuật xylanase và CMCase zymogram được xác định bằng phương pháp điện di SDS-10% gel polyacrylamid chứa xylan 0,1% hoặc CMC 0,1% [16].

Bước đầu nghiên cứu enzyme xylanolytic và cellulolytic từ một chủng vi khuẩn ưa nhiệt

Nguyen vm hanh-chuong1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong thập kỷ qua, enzyme thủy phân lignocellulose ngày càng được quan tâm. Hàng năm, lượng lignocellulose do thực vật tổng hợp nên là 1011 tấn. Ứng dụng trong quá trình thủy phân gỗ và phế liệu gỗ rẻ tiền thành các đường đơn giản rồi có thể chế biến thành thức ăn cho gia súc. Các nguyên liệu thực phẩm có nguồn gốc thực vật nếu được gia công bằng chế phẩm enzyme cellulase và xylanase sẽ được mềm ra, tăng hệ số đồng hóa và chất lượng.

Nghiên cứu lựa chọn sản phẩm đậu nành thủy phân chứa hoạt tính sinh học trong công nghệ làm bánh

312096-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thủy phân Đậu nành bằng chế phẩm enzyme Flavourzyme, Neutrase, Aspergillus oryzae - Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp xác định khả năng quét gốc DPPH. Phương pháp xác định chỉ số peroxyt. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm. Đã so sánh hoạt tính chống oxy hóa của sản phẩm thủy phân đậu nành bằng hai chế phẩm enzyme Flavourzyme, Neutrase và nấm mốc Aspergillus oryzae.

Lựa chọn giải pháp chế biến dịch đường trong sản xuất bia độ rượu thấp

dlib.hust.edu.vn

Hàm lƣợng đƣờng khử khá lớn so với sử dụng chế phẩm enzyme α amilaza do trong quá trình thủy phân dịch cháo sẽ đƣợc đƣa qua vùng nhiệt độ tối thích của β amylaza ở 60-65 độ C do enzyme này có sẵn trong malt.

Nghiên cứu điều kiện tách và tinh sạch peptide có hoạt tính chống oxy hóa từ sản phẩm đậu nành thủy phân

311604-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã so sánh hoạt tính chống oxy hóa của sản phẩm thủy phân bã đậu nành bằng chế phẩm enzyme neutrase và flavourzyme và lên men nhờ Aspergillus oryzae. Sản phẩm thủy phân bằng neutrase cho hoạt tính chống oxy hóa cao nhất: Khả năng quét gốc DPPH đạt 97,5% tại nồng độ 1 mg/ml. Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố nhiệt độ, thời gian, chế độ khuấy trong quá trình tách chiết peptide từ sản phẩm thủy phân bã đậu.

Nghiên cứu các đặc tính của gelatinase tái tổ hợp và ứng dụng trong thủy phân da cá da trơn thành acid amin làm nguyên liệu sản xuất thực phẩm chức năng.

000000296952-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp nghiên cứu hoạt tính tương đối, hiệu suất thủy phân của enzyme gelatinase tái tổ hợp - Phương pháp nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu an toàn, đảm bảo chất lượng của chế phẩm enzyme sau quá trình thủy phân da cá da trơn bằng gelatinase tái tổ hợp e) Kết luận - Enzyme gelatinase tái tổ hợp hoạt động mạnh nhất ở: 50oC trong 12 giờ xử lý, tại pH có mặt của Ca2. các chất tẩy rửa không làm ảnh hưởng đến hoạt tính của gelatinase tái tổ hợp - Enzyme bị ức chế bởi SDS, n-butanol, các ion kim loại