« Home « Kết quả tìm kiếm

đánh giá tính bền vững


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "đánh giá tính bền vững"

“Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”

repository.vnu.edu.vn

“Nghiên cứu tiếp cận sinh thái nhân văn vào đánh giá tính bền vững của việc phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”. Sử dụng tiếp cận sinh thái nhân văn, luận án đã thực hiện đánh giá tính bền vững của phát triển nuôi tôm tại vùng nuôi tập trung ven biển huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định. Đánh giá phát triển bền vững vùng nuôi tôm tập trung được thực hiện cho ba cấp độ hệ thống là đầm nuôi, vùng nuôi và toàn huyện

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NUÔI TÔM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH

repository.vnu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NUÔI TÔM TRÊN CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG BÌNH. Hai huyện Lệ Thủy và Bố Trạch đã được lựa chọn làm địa bàn nghiên cứu nhằm đánh giá tính bền vững của nuôi tôm trên cát của tỉnh Quảng Bình.

Tính bền vững và lợi thế cạnh tranh trong chuỗi cung ứng nông sản

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để hiểu đầy đủ và đánh giá tính bền vững của một mạng lưới sản xuất hoặc chuỗi cung ứng, cần phải có một nghiên cứu tổng hợp về tất cả ba khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Nó không chỉ quan trọng để đánh giá tính bền vững của một chuỗi cung ứng, mà còn để tối ưu hóa nó qua ba khía cạnh và hỗ trợ trong việc ra quyết định chuỗi cung ứng (Bhinge et al., 2015)..

Nghiên cứu tính bền vững của các mô hình canh tác có triển vọng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phần mềm Excel được sử dụng để tiến hành đánh giá tính bền vững bằng phương pháp cánh diều trên các kiểu sử dụng được chọn lọc, từ đó đề ra mô hình có triển vọng. Kết quả cho thấy có 5 mô hình gồm Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ, Cây ăn trái, Mía, Khóm được chọn để đánh giá tính bền vững.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

KBTTN Tây Yên là một trong số ít địa điểm có những thuận lợi đó và rất phù hợp để thực hiện nghiên cứu tính đa dạng sinh học thực vật.. Do vậy, đề tài “Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững”. Từ đó, làm cơ sở khoa học đề xuất một số định hƣớng xây dựng những giải pháp bảo tồn, sử dụng một cách hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên của KBTTN Tây Yên Tử..

Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định

000000253072-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương III: Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định Trên cơ sở phân tích đánh giá tính bền vững của các làng nghề tỉnh Nam Định, với các kết quả đã đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân tác giả đề xuất một số giải pháp về phát triển kinh tế làng nghề như: việc qui hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các làng nghề, thị trường tiêu thụ, vốn, nguyên vật liệu sản xuất, khoa học công nghệ, đào tạo bồi dưỡng lao động tại làng nghề, chăm lo đời sống tinh thần của người

Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định

000000253072_TTTV.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương III: Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định Trên cơ sở phân tích đánh giá tính bền vững của các làng nghề tỉnh Nam Định, với các kết quả đã đạt được, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân tác giả đề xuất một số giải pháp về phát triển kinh tế làng nghề như: việc qui hoạch và giải quyết mặt bằng sản xuất cho các làng nghề, thị trường tiêu thụ, vốn, nguyên vật liệu sản xuất, khoa học công nghệ, đào tạo bồi dưỡng lao động tại làng nghề, chăm lo đời sống tinh thần của người

Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu

277067.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá tính bền vững của du lịch. Đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch dựa vào sức chứa. Đánh giá tính bền vững của các hoạt động du lịch dựa vào bộ chỉ tiêu. Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về phát triển du lịch bền vững. Một số kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững. Một số bài học cảnh báo phát triển du lịch không bền vững. Đánh giá tính bền vững dựa trên đánh giá của khách du lịch.

Nghiên cứu tính bền vững trong hệ thống điều khiển đa biến tháp chưng cất

104705.pdf

dlib.hust.edu.vn

Áp dụng lý thuyết để khảo sát tính bền vững của mô hình đối tượng. Kiểm chứng, đánh giá khả năng có thể áp dụng vào thực tế. Những điều luận văn đạt được. Nắm được một số phương pháp tổng hợp và thiết kế cho hệ MIMO.

KHẢO SÁT TÍNH BỀN VỮNG SINH THÁI CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC TẠI HUYỆN VŨNG LIÊM, TỈNH VĨNH LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Về tính bền vững sinh thái, mô hình L được đánh giá bền vững với các chỉ số Hiệu suất thực tế, Chỉ số thu hoạch và tỷ lệ P/B. Mô hình LC được đánh giá bền vững với các chỉ số Hiệu suất thực tế, Chỉ số quay vòng dinh dưỡng, Hiệu suất sử dụng dinh dưỡng của đất và Cân bằng đạm. Mô hình VC được đánh giá bền vững với các chỉ số Chỉ số thu hoạch và tỷ lệ B/T. Mô hình VACR được đánh giá bền vững với các chỉ số Đa dạng sinh học, Hiệu suất thực tế, Tỷ lệ P/B và Chỉ số thu hoạch.

Quy trình chuẩn hóa, tính toán trong đánh giá mức độ phát triển bền vững tổng hợp cấp địa phương dựa trên bộ chỉ thị - Trường hợp tỉnh Hà Tĩnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

(iii) Sử dụng số bình quân nhân giản đơn tính chỉ số phát triển bền vững tổng hợp từ các chỉ số thành phần. Đồng thời, nghiên cứu đề xuất thang chia 5 mức độ trong đánh giá phát triển bền vững. Nghiên cứu tính toán, đánh giá thử nghiệm cho trường hợp tỉnh Hà Tĩnh cho thấy tỉnh phát triển bền vững tổng hợp ở mức tương đối bền vững, nhưng mất cân đối giữa các chỉ số riêng.

Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Vì vậy, học viên đã chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là: “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững”.. Quản lý một cách khoa học các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ công tác nghiên cứu - qui hoạch tổng thể đảm bảo cho sự phát triển bền vững khu vực.. Làm sáng tỏ các đặc điểm các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững..

Đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đấtnông nghiệp khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU. Mục tiêu nghiên cứu. Error! Bookmark not defined.. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất bền vững. 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.

Đánh giá đất đai phục vụ định hướng sử dụng bền vững đất nông nghiệp khu vực ngoại thành phía Tây Nam Hà Nội

repository.vnu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU. Mục tiêu nghiên cứu. Error! Bookmark not defined.. Nhiệm vụ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. 1.1 Cơ sở lý luận sử dụng đất bền vững. 1.1.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững.

Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu

277067-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững Bà Rịa – Vũng Tàu 3.5.1. Đánh giá hoạt động của du lịch tại Bà Rịa – Vũng Tàu dựa vào hệ thống chỉ thị đánh giá nhanh tính bền vững của điểm du lịch: 3.5.2.

Độ nổi và tính bền vững thuế của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2015

ctujsvn.ctu.edu.vn

Doanh thu thuế của khu vực ngoài quốc doanh có tính bền vững kém nhất (chỉ số tính bền vững lớn nhất 1,03), cũng có nghĩa là khu vực này tạo ra sự biến động của doanh thu thuế lớn nhất, tiếp đến là doanh nghiệp. nhà nước (chỉ số tính bền vững là 0,92), sau đó là khu vực doanh nghiệp FDI có chỉ số tính bền vững thấp nhất (0,21), tức là tính bền vững cao, doanh thu thuế ít biến động trong giai đoạn nghiên cứu.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI CHO QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ MỘ ĐẠO, HUYỆN QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

01050002052.pdf

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hệ thống sử dụng đất đai cho quy hoạch sử dụng đất xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững”.. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các hệ thống sử dụng đất đai về mức độ thích nghi, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng đề xuất hƣớng điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã Mộ Đạo theo hƣớng bền vững.. Xây dựng cơ sở lý luận và phƣơng pháp quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng phát triển bền vững..

Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững

repository.vnu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NGUỒN LỢI THỦY SẢN HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH VÀ ĐỀ XUẤT. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG. Đề tài “Đánh giá hiện trạng nguồn lợi thủy sản huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững” do tác giả Tống Thị yến thực hiện từ tháng dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đỗ Văn Nhượng..

ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về chức năng chung của cảnh quan Hà Nội trong xu thế phát triển hiện nay có thể đánh giá là có nhiều điều kiện thuận lợi cho các hướng sử dụng khác nhau, đặc biệt là hướng sử dụng cảnh quan cho các mục đích phát triển sản xuất và cư trú.. Những yếu tố tự nhiên hạn chế đối với sự phát triển bền vững thành phố Hà Nội Suy thoái chất lượng môi trường và tai biến thiên nhiên là những nhân tố tác động mạnh đến quá trình phát triển và chất lượng cuộc sống của người dân thủ đô..

Ứng dụng mô hình toán tối ưu và đánh giá đa tiêu chí trong lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tích hợp 3 mô hình đánh giá đất đai, đánh giá đa tiêu chí và mô hình toán tối ưu trong lập quy hoạch sử dụng đất cơ bản đã giúp chính quyền địa phương và người dân sử dụng nguồn tài nguyên đất đai tối ưu và bảo vệ hệ sinh thái rừng bền vững.. Ứng dụng mô hình toán tối ưu và đánh giá đa tiêu chí trong lập quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.