« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều khiển thích nghi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Điều khiển thích nghi"

Ứng dụng mạng nơron trong điều khiển thích nghi

311609-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ứng dụng mạng nơ ron truyền thẳng và bộ điều khiển rise trong điều khiển thích nghi robot Mô phỏng, kết hợp mạng nơ ron và bộ điều khiển phản hồi rise vào điều khiển thích nghi robot Chương 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở các kiến thức lý thuyết về mạng nơron, điều khiển thích nghi, động lực học robot, cơ sở phương pháp luận về thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng phi tuyến đề xuất bộ điều khiển tối ưu xấp xỉ cho điều khiển thích nghi robot, mô phỏng qua Matlab, Simulink.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển thích nghi cho hệ Servo.

000000296282.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô phỏng điều khiển thích nghi trên Matlab Simulink. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu về các phương pháp điều khiển thích nghi. c) Kếtluận Trong luận văn tác giả đã tìm hiểu được những vấn đề như sau: 3 Tìm hiểu được về các phương pháp điều khiển thích nghi để loại bỏ tác động của nhiễu. Đưa ra được phương pháp điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu phù hợp với hệ Servo. Xây dựng mô phỏng động cơ một chiều không chổi than trên phần mềm Matlab Simulink.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển thích nghi cho hệ Servo.

000000296282-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô phỏng điều khiển thích nghi trên Matlab Simulink. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu về các phương pháp điều khiển thích nghi. c) Kếtluận Trong luận văn tác giả đã tìm hiểu được những vấn đề như sau: 3 Tìm hiểu được về các phương pháp điều khiển thích nghi để loại bỏ tác động của nhiễu. Đưa ra được phương pháp điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu phù hợp với hệ Servo. Xây dựng mô phỏng động cơ một chiều không chổi than trên phần mềm Matlab Simulink.

Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi cho hệ thống lái tự động tàu thủy.

000000296042.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để thiết kế hệ điều khiển thích nghi cho hệ lái tàu tự động. 16 Chương 2 : XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI. 19 2.2 Điều khiển thích nghi 2.2.1 Hệ thống điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu (MRAS) Mô hình MRAS (Hình 2.4) đầu tiên đƣợc đề nghị bởi Whitaker vào năm 1958 với hai ý tƣởng mới đƣợc đua ra: trƣớc hết thực hiện của hệ thống đƣợc xác định bởi một mô hình thứ hai sai số của bộ điều khển đƣợc hiệu chỉnh bởi sai số của mô hình mẫu và hệ thống.

Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi cho hệ thống lái tự động tàu thủy.

000000296042-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân tích lý thuyết về động học tàu thủy, về các phương pháp điều khiển thích nghi hiện đại để tổng hợp bộ điều khiển thích nghi cho hệ thống lái tự động tàu thủy.

Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha

000000105184pdf.pdf

dlib.hust.edu.vn

deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L không đổi và tải thay đổi Hình 5.18: Chất lượng của bộ điều khiển deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 5% và tải không đổi Hình 5.19: Chất lượng của bộ điều khiển deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 20% và tải không đổi Hình 5.20: Chất lượng của bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 30% và tải không đổi Hình 5.21: Chất lượng của bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 30% và tải

Xây dựng hệ thống điều khiển thích nghi bền vững cho các đối tượng công nghệ nhiệt điện

000000254373.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những vấn đề chung về hệ điều khiển thích nghi. Khái niệm chung về điều khiển thích nghi. Bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh tham số. Điều khiển thích nghi có mô hình theo dõi. Những tồn tại của hệ điều khiển thích nghi. Điều khiển bền vững. Các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá dự trữ ổn định của hệ thống. Điều kiện đảm bảo dự trữ ổn định hệ thống theo đường biên mềm . Tổng hợp bộ điều khiển. Bộ điều chỉnh bền vững thực tế, tối ưu cho kênh điều khiển đặt.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả mô phỏng cho thấy việc áp dụng bộ điều khiển thích nghi backstepping đã góp phần nâng cao chất lượng điều khiển hệ thống so với điều khiển truyền thống.

Xây dựng hệ thống điều khiển thích nghi bền vững cho các đối tượng công nghệ nhiệt điện

000000254373-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tôi đã đưa ra được phương pháp xử lý số liệu thực tế để từ đó có thể nhận dạng được đối tượng bất định đảm bảo độ tin cậy và xác định được bộ điều khiển có tính ổn định, bền vững cao cho các đối tượng bất định. d) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp bộ điều chỉnh thích nghi bền vững. Xây dựng thành công về mặt lý thuyết hệ thống điều khiển thích nghi bền vững cho bộ quá nhiệt tại Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng 1.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương III THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI BACKSTEPPING CHO HỆ TRUYỀN ĐỘNG PHI TUYẾN CÓ ĐÀN HỒI, KHE HỞ 3.1 Điều khiển thích nghi 3.2 Thuật toán thiết kế bộ điều khiển thích nghi backstepping. 3.2.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng bộ điều khiển thích nghi. 3.3 Thiết kế bộ điều khiển thích nghi backstepping cho hệ truyền động. 3.3.1 Xây dựng luật điều khiển thích nghi backstepping. αi là các hàm CLF (Control Lyaponov Function) ,,Tcpβββ là hệ số khuếch đại (hệ số truyền), được gọi là hiệu chỉnh các vòng

Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha

000000105184-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt luận văn Đề tài: “Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha”. Người thực hiện: Ngô Thái Bằng- Cao học ngành Điều khiển tự động Khóa 2007- 2009. Luận văn được trình bày trong 74 trang, bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về bộ biến đổi xoay chiều ba pha PWM. Chương 2: Xây dựng mô hình bộ biến đổi xoay chiều ba pha PWM.

Ứng dụng mạng nơron trong điều khiển thích nghi

311609.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐÀO PHƢƠNG NAM HÀ NỘI – 2017 Luận văn Thạc Sĩ Chuyên ngành: Điều khiển & Tự Động Hóa 1 Ngô Ngọc Hoàng ĐK-TĐH2015B MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. Cấu trúc và mô hình mạng nơ-ron. Những mô hình nơ-ron thƣờng sử dụng. Cấu tạo mạng nơ-ron. Phƣơng thức làm việc của mạng nơ-ron. Mạng nơron truyền thẳng. Mạng nơron hồi quy. Ứng dụng mạng nơron trong điều khiển tự động. Điều khiển thích nghi. 33 Luận văn Thạc Sĩ Chuyên ngành: Điều khiển & Tự Động Hóa 2 Ngô Ngọc Hoàng ĐK-TĐH2015B 2.3.

Điều khiển thích nghi robot công nghiệp

000000254263.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyên tắc điều khiển STR vẫn thường được xếp vào nhóm điều khiển thích nghi gián tiếp, vì tham số bộ điều khiển được điều chỉnh gián tiếp qua kết quả của cơ cấu nhận dạng. we uy Tham số ,ijabcủa ()Ss Xác định tham số bộ điều khiểnNhận dạng đối tượngBộ điều khiểnĐối tượng Điều khiển thích nghi robot công nghiêp Lê Hữu Trung - Khóa 2009 ĐK&TĐH32 Hình 1.4: Cấu trúc chung của bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh.

Điều khiển thích nghi robot công nghiệp

000000254263-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng: Bộ điều khiển thích nghi robot Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng thuật toán điều khiển thích nghi cho robot , dùng công cụ Matlab Simulink để mô phỏng hệ thống. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu nêu trên luận văn bố cục thành 4 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Xây dựng thuật toán điều khiển thích nghi cho robot công nghiệp Chương III: Ứng dụng thật toán điều khiển thích nghi cho Robot ba bậc tự do Chương IV: Kết

Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát

dlib.hust.edu.vn

Nắm bắt đƣợc lý thuyết về các phƣơng pháp điều khiển Robot, lý thuyết điều khiển thích nghi và xây dựng thuật toán. Ứng dụng thuật toán thích nghi và bộ quan sát trạng thái để áp chế tính bất định mô hình động lực học Robot trong điều khiển bám quỹ đạo chuyển động. Bộ điều khiển thích nghi Li - Slotine và bộ quan sát thích nghi. Kết hợp bộ điều khiển thích nghi Li – Slotine và bộ quan sát thích nghi để áp chế tính bất định mô hình động lực học Robot trong điều khiển bám quỹ đạo chuyển động.

Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ

dlib.hust.edu.vn

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG CƠ KĐB. 13 1.2.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KĐB. 13 1.2.3 CÁC PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ KĐB. 16 CHƯƠNG II TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ KĐB 19 2.1. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TÁCH KÊNH TRỰC TIẾP DÀNH CHO ĐỘNG CƠ KĐB. 31 CHƯƠNG III :ĐIỀU KHIỂN THÍCH NGHI MỜ CHO ĐỘNG CƠ KĐB BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID CHỈNH ĐỊNH THAM SỐ MỜ 38 3.1.

Điều khiển thích nghi bám quỹ đạo theo phương pháp trượt cho xe tự hành

310881-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với khả năng kết hợp với cơ cấu chỉnh định để hình thành bộ điều khiển thích nghi trượt cùng với khả năng bền vững cao, em đã quyết định chọn bộ điều khiển trượt thích nghi để áp dụng cho đối tượng xe tự hành. Xe tự hành là hệ với yếu tố ràng buộc không tích phân được, có thể tách thành hai vòng trong và ngoài, với vòng trong xử lý yếu tố bất định còn mạch vòng ngoài thì xử lý yếu tố hụt chấp hành. Ở đây em tập trung thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi cho mạch vòng bên trong.

Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo.

000000296761-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì thế em chọn đề tài “Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo” để nghiên cứu giải quyết những vấn đề trên. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về hệ thống điều khiển truyền động có khe hở, nghiên cứu lý thuyết để đưa ra các thuật toán điều khiển, thiết kế hệ điều khiển thích nghi trên cơ sở logic mờ thích nghi cho hệ truyền động có khe hở, mô hình hóa và mô phỏng để kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu thuật toán thích nghi, ứng dụng cho điều khiển chuyển động robot trong không gian Decac

000000254323.PDF

dlib.hust.edu.vn

Đáp ứng đầu ra bộ điều khiển trượt. 45 Hình 29 Đáp ứng đầu ra bộ điều khiển trượt khi thay đổi tham số m2=0.5 và m3= 0.5 46 Hình 30 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển Robot theo phương pháp điều khiển thích nghi 48 Hình 31 Bộ điều khiển thích nghi. 50 Hình 35 Đáp ứng đầu ra bộ điều khiển thích nghi. 51 Hình 37 Đáp ứng đầu ra bộ điều khiển thích nghi. 52 Hình 38 Mô hình Điều khiển chuyển động của robot trong không gian Decac dùng thuật toán điều khiển thích nghi. 55 Hình 39 Hinh Bộ điều khiển thích nghi

Điều khiển mô hình nội (IMC) thích nghi với mô hình nhận dạng on-line

000000272355-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cuối cùng là việc kết hợp giữa IMC và nhận dạng on-line trên cùng một hệ thống để điều khiển thích nghi hệ thống. Trong thời gian thực hiện luận văn cao học “Điều khiển mô hình nội (IMC) thích nghi với mô hình nhận dạng on-line” với sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Doãn Phước, tôi đã thu được những kết quả sau đây.