« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều ước quốc tế


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Điều ước quốc tế"

Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong Luật quốc tế hiện đại

repository.vnu.edu.vn

VẤN ĐỀ BẢO LƢU ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ TRONG LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI. Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số . Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LƢU ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ. Đặc điểm, cơ sở pháp lý của Bảo lƣu điều ƣớc quốc tế. Đặc điểm của bảo lưu điều ước quốc tế. Cơ sở pháp lý của bảo lưu điều ước quốc tếError! Bookmark not defined.. Điều kiện bảo lưu điều ước quốc tế . Thủ tục liên quan đến bảo lưu điều ước quốc tếError! Bookmark not defined.. Hệ quả của bảo lưu điều ước quốc tếError! Bookmark not defined..

Việt Nam với việc gia nhập thỏa ước La - Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp

repository.vnu.edu.vn

Quyền sở hữu trí tuệ nói chung cũng như quyền đối với kiểu dáng công nghiệp nói riêng muốn được bảo hộ ở nước. ngoài phải được thực hiện thông qua các điều ước quốc tế song phương hoặc đa. phương hoặc bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên tắc “có đi có lại”, trong đó vai trò của các điều ước quốc tế đa phương rất quan trọng..

So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980

00050005067.pdf

repository.vnu.edu.vn

Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) được soạn thảo bởi Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) trong một nỗ lực hướng tới việc thống nhất nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Công ước này đã trở thành công ước được áp dụng rộng rãi nhất trong số các điều ước quốc tế đa phương về mua bán hàng hoá quốc tế với 66 quốc gia thành viên.

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chẳng hạn như, các quy phạm của Luật vũ trụ thì quy định quy chế pháp lý của khoảng không vũ trụ, mặt trăng và các thiên thể khác. (1) Ví dụ, Trong Công ước Viên về quan hệ ngoại giao ngày Công ước Viên ngày 23/5/1969 và Công ước Viên ngày 21/5/1986 về Luật điều ước quốc tế có các điều khoản quy định rằng: đối với các quốc gia không tham gia vào các Công ước này thì áp dụng theo các quy phạm tập quán.. ước về Luật điều ước quốc tế thì quy định về quy trình ký kết và thực thi điều ước.

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chẳng hạn như, các quy phạm của Luật vũ trụ thì quy định quy chế pháp lý của khoảng không vũ trụ, mặt trăng và các thiên thể khác. (1) Ví dụ, Trong Công ước Viên về quan hệ ngoại giao ngày Công ước Viên ngày 23/5/1969 và Công ước Viên ngày 21/5/1986 về Luật điều ước quốc tế có các điều khoản quy định rằng: đối với các quốc gia không tham gia vào các Công ước này thì áp dụng theo các quy phạm tập quán.. ước về Luật điều ước quốc tế thì quy định về quy trình ký kết và thực thi điều ước.

Tội phạm và dẫn độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế

00050004870.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sự cần thiết của việc gia nhập các điều ước quốc tế đa phương 81. điều ước quốc tế về chống khủng bố nói chung và chống khủng bố hàng không dân dụng nói riêng. Tiếp tục đàm phán, ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế 84 3.4.2. độ tội phạm trong lĩnh vực hàng không quốc tế. Hợp tác quốc tế trong đào tạo nguồn nhân lực. Hợp tác quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội.

Hợp tác quốc tế về chống khủng bố và liên hệ thực tiễn Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Định nghĩa khủng bố theo pháp luật quốc gia và các điều ước quốc tế. Một số công ước quốc tế phổ cập và công ước khu vực về chống khủng bố cũng đã đưa ra định nghĩa khủng bố. Một số đặc trưng của khủng bố. Lịch sử phát triển của khủng bố. Hợp tác quốc tế về chống khủng bố. Khái niệm hợp tác quốc tế về chống khủng bố. Quá trình hợp tác quốc tế về chống khủng bố giữa các quốc gia dựa trên cơ sở pháp lý là pháp luật quốc tế về chống khủng bố.

Chế định dẫn độ trong hợp tác quốc tế theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Các nghiên cứu cho rằng, thời cổ đại qui chế về dẫn độ đã ra đời, khi người nước ngoài phạm tội chống lại công dân nước ngoài ở quốc gia sở tại, nơi người phạm tội cư trú. Trong thời kỳ này, đã xuất hiện các điều ước quốc tế giữa một số quốc gia về dẫn độ, chẳng hạn: Năm 1296 trước công nguyên, điều ước quốc tế về dẫn độ ở vùng Ai Cập cổ đại có nêu rõ rằng:.

Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Pháp luật quốc tế về lao động

repository.vnu.edu.vn

Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế giữa các quốc gia.. Quốc hội (1994), Bộ luật lao động, Hà Nội.. Tổ chức Lao động Quốc tế (2004), Một số công ước và khuyến nghị của Tổ chức Lao động Quốc tế, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khai thác chung và sự điều chỉnh của Luật Quốc tế. Như vậy, việc thiết lập khu vực khai thác chung bởi điều ước quốc tế giữa các quốc gia hữu quan là phù hợp và tuân theo những quy định chung của Luật Quốc tế. Vùng khai thác chung được thiết lập tại nơi thềm lục địa chồng lấn. Quyền thuộc chủ quyền của quốc gia ven bờ đối với thềm lục địa là vốn có, đương nhiên (Điều 2.3 Công ước Geneve 1958 và Điều 77.1 Công ước Luật Biển năm 1982).

Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khai thác chung và sự điều chỉnh của Luật Quốc tế. Như vậy, việc thiết lập khu vực khai thác chung bởi điều ước quốc tế giữa các quốc gia hữu quan là phù hợp và tuân theo những quy định chung của Luật Quốc tế. Vùng khai thác chung được thiết lập tại nơi thềm lục địa chồng lấn. Quyền thuộc chủ quyền của quốc gia ven bờ đối với thềm lục địa là vốn có, đương nhiên (Điều 2.3 Công ước Geneve 1958 và Điều 77.1 Công ước Luật Biển năm 1982).

Giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng tòa án

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, hợp đồng thương mại quốc tế là lĩnh vực phức tạp, liên quan đến pháp luật các quốc gia khác nhau, và khi giải quyết các tranh chấp từ hợp đồng này cần có cơ sở pháp luật quốc gia, các điều ước quốc tế cũng như các tập quán thương mại quốc tế để áp dụng..

Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về quyền lao động và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền lao động của Việt Nam trong lĩnh vực việc làm và bảo đảm các điều kiện lao động. Các Điều ước quốc tế quy định về quyền lao động:. Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Một số công ước khác có liên quan đến quyền lao động. Văn bản pháp luật trong nước.

Quyền được bảo vệ đời tư trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Với tư cách quốc gia thành viên, nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ chuyển hóa các điều ước đó vào pháp luật quốc gia và đề ra những biện pháp đảm bảo thực hiện. Điều này có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự tôn trọng các cam kết của Việt Nam khi gia nhập các điều ước quốc tế và cũng như là biện pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện quyền được bảo vệ đời tư..

Tìm hiểu pháp luật quốc tế, pháp luật một số nước trên thế giới và liên hệ với pháp luật Việt Nam về hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng khoảng không vũ trụ

repository.vnu.edu.vn

Hiện nay, pháp luật vũ trụ quốc tế và pháp luật vũ trụ của một số nước trên thế giới đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện, bao gồm các thoả thuận, điều ước quốc tế, hiệp ước, các quy tắc, các quy định của tổ chức quốc tế, luật pháp quốc gia, các quy định về điều hành, quản lý, các quyết định… Mục tiêu của pháp luật vũ trụ là đảm bảo một cách hợp lý về việc chịu trách nhiệm cho các phương pháp tiếp cận, thăm dò, sử dụng không gian vũ trụ vì lợi ích quốc gia và vì lợi ích chung của nhân loại.

Hoàn thiện pháp luật về công nhận và cho thi hành bản án, quyết dân sự của Toà án nước ngoài tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

repository.vnu.edu.vn

Cơ sở pháp lý của việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài là các điều ước quốc tế song phương, đa phương và pháp luật quốc gia quy định về vấn đề này.. Các điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia về vấn đề công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài có vai trò quan trọng trong hoạt động này. Điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài.

Môi trường Việt Nam và việc thực thi Công ước Basel 1989 trong thời kỳ hội nhập

repository.vnu.edu.vn

Công ước MARPOL 1973 (hay còn gọi là Công ước MARPOL 73/78) về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu gây ra.. Công ước quốc tế Rotterdam 2004 về các thủ tục thỏa thuận thông báo trước một số hóa chất và thuốc trừ sâu độc hại trong thương mại quốc tế.. Công ước Stockholm 2001 về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy.. Công ước Viên 1965 về Luật điều ước quốc tế..

Vai trò của Liên hiệp quốc trong việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới

repository.vnu.edu.vn

Liên hiệp quốc (1969), Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế giữa các Quốc gia năm 1969, Hà Nội.. Liên hiệp quốc (1986), Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế giữa các quốc gia với các tổ chức quốc tế hoặc giữa các tổ chức quốc tế với nhau năm 1986, Hà Nội.. Vũ Mão (2005), “Điều ước quốc tế với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong quá trình hội nhập”, Nghiên cứu pháp luật, (số 1).. Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế 1989, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..

Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và vấn đề thực thi tại Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết nói riêng và pháp luật quốc tế về bảo vệ khí hậu nói chung..

Quyền của người khuyết tật trong Luật Nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam - nghiên cứu so sánh

repository.vnu.edu.vn

Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (ICCPR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động - xã hội.. Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1966 (ICESCR), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, Nxb Lao động – xã hội..