« Home « Kết quả tìm kiếm

mật độ vi khuẩn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "mật độ vi khuẩn"

Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nếu so sánh về độ mặn thì Mỹ Thanh 2 có độ mặn cao nhất, nhưng mật độ vi khuẩn Bacillus thấp nhất điều này có thể do hàm lượng dinh dưỡng cao ở Nha Du đã ảnh hưởng đến sự phát triển của nhóm vi khuẩn này. Trong nghiên cứu khảo sát mật độ vi khuẩn trong nước ao nuôi tôm sú Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp (2010) tìm thấy biến động mật độ Bacillus spp.

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH. Tổng vi khuẩn, Vibrio và một số nhóm vi khuẩn hữu ích đã được xác định trong ao nuôi tôm thâm canh tại tỉnh Sóc Trăng. Kết quả cho thấy mật độ tổng vi khuẩn trong bùn dao động từ 5,3x10 4 CFU/g đến 1,2x10 6 CFU/g nhưng mật độ trong nước ít hơn rất nhiều, từ 2,9x10 2 đến 3x10 4 CFU/mL.

Ảnh hưởng của sự gia tăng độ mặn lên mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ vi khuẩn được tính bằng đơn vị hình thành khuẩn lạc (CFU/g bùn).. 3.1 Biến động mật độ tổng khuẩn dị dưỡng ở các độ mặn khác nhau. Mật độ tổng vi khuẩn khá ổn định trong suốt thời gian thí nghiệm (5,7- 6,2 Log CFU/g, Hình 1). Tuy nhiên, ở cùng 1 thời điểm thu mẫu, mật độ vi khuẩn có sự khác biệt giữa các độ mặn.

Khảo sát sự biến động mật độ vi sinh vật và một số yếu tố môi trường tại thời điểm nghêu chết ở tỉnh Nam Định năm 2016-2017

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, vi khuẩn V. mẫu bùn (71,8%) và ít nhất trên mẫu nước (66,7. Kết quả phân tích chung chỉ ra rằng trong mẫu nghêu, bùn, nước,. nhóm vi khuẩn Vibrio tại thời điểm nghêu chết có mật độ cao hơn tại thời điểm nghêu không chết, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p <0,05) (Bảng 2). Tuy nhiên, thống kê theo từng năm, kết quả này chỉ đúng cho năm 2017, tại thời điểm nghêu chết năm 2016, mật độ vi khuẩn Vibrio trong bùn cao..

Ảnh hưởng của độ mặn lên sự hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Biến động mật độ vi khuẩn V. 3.2.2 Biến động mật độ vi khuẩn V.. Mật độ vi khuẩn V. Trong lần thu mẫu tháng 6, mật độ vi khuẩn ở Mỹ Thanh 2 cao nhất (177 CFU/mL) khác nhau có ý nghĩa so với hai điểm thu mẫu còn lại (p<0,05). Sau đó, mật độ vi khuẩn giảm thấp nhất ở lần thu mẫu tháng 9,10,11 và không có sự khác biệt ý nghĩa với mật độ vi khuẩn ở điểm Nhu Gia và Mỹ Thanh 1 (p<. Riêng ở điểm Mỹ Thanh 2 mật độ vi khuẩn thường cao hơn 2 điểm còn lại.

Sự phát triển và ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens trong môi trường nuôi Artemia ở độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Biến động mật độ vi khuẩn B. Mật độ vi khuẩn được tính toán và bổ sung bằng nhau vào các nghiệm thức thí nghiệm, tuy nhiên do việc lấy mẫu được thực hiện sau khi bổ sung vi khuẩn 2 giờ do đó có sự khác biệt về mật độ vi khuẩn giữa các nghiệm thức (p<0,05) ở ngày bắt đầu thí nghiệm. Mật độ vi khuẩn B.. So với 95‰ và 100‰ thì độ mặn 15‰ và 80‰, 85‰ và 90‰ có mật độ vi khuẩn cao hơn, thời gian thích ứng của vi khuẩn B. amyloliquefaciens tương đối nhanh hơn, mật độ vi khuẩn B..

Ảnh hưởng kết hợp của độ mặn và việc bổ sung vi khuẩn Bacillus subtilis đến sinh trưởng và sinh sản của Artemia franciscana

ctujsvn.ctu.edu.vn

Biến động mật độ vi khuẩn B. subtilis ở các nghiệm thức bổ sung CPSH dao động từ . Trong cùng điều kiện được bổ sung CPSH thì mật độ vi khuẩn B. subtilis tương đối nhanh hơn, mật độ vi khuẩn B. yếu tố độ mặn ảnh hưởng đến mật độ vi khuẩn B.. Hình 1: Biến động mật độ vi khuẩn B. subtilis trong các nghiệm thức được bổ sung CPSH Tỷ lệ sống, sinh trưởng và sinh sản của.

ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS CHỌN LỌC LÊN LUÂN TRÙNG NƯỚC LỢ BRACHIONUS PLICATILIS

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, mật độ vi khuẩn tổng lại có sự biến động khác nhau giữa các chu kỳ thu mẫu ở từng nghiệm thức. (1994 trích bởi Rombaut et al., 2001) thì một số vi khuẩn trong hệ thống nuôi luân trùng có thể được luân trùng sử dụng làm nguồn thức ăn, cho nên mật độ vi khuẩn có sự biến động giữa các chu kỳ thu mẫu.. Ở chu kỳ 2 và chu kỳ 3 mật độ vi khuẩn Bacillus ở nghiệm thức ĐC khác biệt có ý nghĩa thống kê với 3 nghiệm thức. Mật độ (10000×CFU/mL). Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio.

Mức độ vấy nhiễm vi khuẩn trên thịt gia cầm tại lò mổ và chợ bán lẻ thành phố Bến Tre

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thịt gà và thịt vịt ở cơ sở giết mổ A, thành phố Bến Tre đều có nhiễm vi khuẩn hiếu khí tổng số, coliforms, E. coli, Stphyllococcus aureus và Salmonella spp với các tỷ lệ lần lượt là và 53,3% với mật độ vi khuẩn cao hơn tiêu chuẩn TCVN 7046:2009 về thịt tươi.. Sàn giết mổ là nơi vấy nhiễm vi khuẩn Salmonella vào thân thịt.. Thịt gia cầm tươi ở chợ bán lẻ nhiễm cả năm loại vi khuẩn trên với mật độ vi khuẩn cao hơn ở lò mổ.

Biến động mật độ Bacillus, Lactobacillus và Vibrio trong bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhận định này phù hợp kết quả mật độ vi khuẩn phân bố ở các địa điểm khảo sát. Theo Moriarty (1999), mật độ Vibrio có hại, đặc biệt là vi khuẩn phát sáng vượt quá 10 3 CFU/mL thì gây hại cho tôm. Qua khảo sát mật độ vi khuẩn V.. Hình 7: Mật độ vi khuẩn Vibrio harveyi trong bùn. Giá trị trên cùng một tháng của ba thủy vực có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.7 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio. Mật độ vi khuẩn V.

Ảnh hưởng của độ mặn lên sự mẫn cảm của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi ly tâm, phần môi trường được loại bỏ và vi khuẩn được rửa 3 lần bằng nước muối sinh lý (0,85% NaCl) tiệt trùng. Mật độ vi khuẩn được xác định bằng máy so màu quang phổ ở bước sóng 610 nm kết hợp với phương pháp đếm số khuẩn lạc trên môi trường TSA.. 2.4 Bố trí và theo dõi thí nghiệm. Thí nghiệm cảm nhiễm thăm dò liều gây chết 50% (LD 50 ) cá thí nghiệm.

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP VI KHUẨN BACILLUS CHỌN LỌC LÊN LUÂN TRÙNG NƯỚC LỢ BRACHIONUS PLICATILIS

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Mật độ vi khuẩn tổng cộng trung bình ở các chu kỳ nuôi trong thí nghiệm b. Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus. Mật độ vi. Hình 4: Mật độ vi khuẩn Bacillus trung bình ở các chu kỳ nuôi trong thí nghiệm c. Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio.

Đặc tính probiotic và khả năng làm tan huyết khối của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis natto

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá trị pH 7 thích hợp cho vi khuẩn phát triển, mật độ tế bào sau 3 giờ ủ là 8,35±0,06 log CFU/mL, tương ứng với tỷ lệ 98,24% so với mật độ ban đầu là 8,50±0,09 log CFU/mL. Sau 3 giờ ủ, tỷ lệ sống giảm xuống còn 81,11% tương ứng với mật độ vi khuẩn 6,90±0,05 log CFU/mL. subtilis natto cho thấy khả năng sống sót chủng vi khuẩn sau 2 giờ ở pH 3 là 81,15% (Huynh and Nguyen, 2016).

Đa dạng vi khuẩn lam ở một số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, các thủy vực nước đọng như ao nước thải và ao nuôi trồng thủy sản có thành phần loài và mật độ vi khuẩn lam đều cao. có mật độ cao nhất trong ao nuôi trồng thủy sản (D cá thể/L) và chủ yếu xảy ra vào mùa mưa với mật độ cao nhất là 81.953 cá thể/L, trong khi Microcytis sp. có mật độ cao nhất (73.567 cá thể/L) trong mùa khô.. Đa dạng vi khuẩn lam ở một số thủy vực thuộc tỉnh Trà Vinh.

ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN HỮU ÍCH LÊN CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) NUÔI TRONG BỂ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau khi nuôi tăng sinh, mật độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp đo DO ở bước sóng 600nm. Mật độ vi khuẩn Bacillus được xác định ở tất cả các nghiệm thức 10 5 CFU/mL.. 2.2.2 Phương pháp xác định mật độ tổng vi khuẩn và Vibrio. Môi trường TSA (Tripticase Soya Agar. và TCBS (Thiosulphate Citrate Bile Sucrose Agar) được chuẩn bị để cấy vi khuẩn. 2.2.3 Phương pháp xác định mật độ vi khuẩn Bacillus sp. Phương pháp pha loãng mẫu bùn được thực hiện giống như ở phần xác định vi khuẩn vibrio.

KÍCH THÍCH MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU Ở CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BẰNG VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI ĐỘT BIẾN GEN CHONDROITINASE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở thí nghiệm xác định mật độ thích hợp, cá được ngâm với mật độ vi khuẩn là 2,1x10 8 CFU/mL nhưng ở thí nghiệm thời gian mật độ là 0,6x10 8 CFU/mL.. Hình 4: Hiệu giá kháng thể trung bình của thí nghiệm xác định thời gian ngâm vi khuẩn đột biến.

Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum trong chế biến sữa chua

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương pháp đếm mật số vi khuẩn lactic trên môi trường MRS Agar (Tamine và Robinson, 1999).. 3.1 Ảnh hưởng thời gian ủ tăng sinh đến mật độ vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum. Bảng 2: Ảnh hưởng thời gian ủ tăng sinh đến mật độ vi khuẩn probiotic Lactobacillus plantarum. Mật số vi khuẩn lactic (cfu/mL) 16. Từ Bảng 2 cho thấy thời gian ủ tăng sinh đạt mật số vi khuẩn Lactobacillus plantarum cao nhất.

So sánh khả năng cải thiện chất lượng nước và ức chế Vibrio của xạ khuẩn Streptomyces parvulus và vi khuẩn Bacillus subtilis chọn lọc trong hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Anderson (1993), tổng vi khuẩn trong nước sạch thường nhỏ hơn 10 3 CFU/mLvà lớn hơn 10 7 CFU/mL trong nước bị ô nhiễm.. Hình 5: Biến động mật độ tổng vi khuẩn trong thời gian thí nghiệm 3.1.8 Biến động mật độ vi khuẩn Vibrio. Trong thí nghiệm này, mật độ Vibrio ở các nghiệm thức dao động từ CFU/mL (Hình 6).

Nghiên cứu đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá chẽm (Lates calcarifer)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chủng vi khuẩn S. 2.3 Phương pháp xác định khả năng gây bệnh thực nghiệm của vi khuẩn. 2.3.2 Chuẩn bị vi khuẩn thí nghiệm. Lấy 1 mL huyền phù vi khuẩn đo mật độ quang (OD - Optical Density) bằng máy so màu quang phổ (411RS, Zuzi, Đức) ở bước sóng 600 nm. Lấy dịch huyền phù này tiến hành pha loãng từ 10 -2 đến 10 -4 và xác định mật độ vi khuẩn theo phương pháp đếm khuẩn lạc (Miles et al., 1938).. 2.3.3 Bố trí thí nghiệm.

Nghiên cứu một số điều kiện nuôi tăng sinh vi khuẩn Streptomyces spp. trong phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 5: Ảnh hưởng của nồng độ starch lên tăng trưởng của các chủng vi khuẩn (a) TV1.4, (b) CM2.4 và (c) DH3.4. 3.1.5 Ảnh hưởng của nguồn N. <0,05) so với các nghiệm thức còn lại (Hình 6a).. Tuy nhiên peptone là nguồn nguyên liệu được chọn trong thí nghiệm tiếp theo (Hình 6b), do mật độ vi khuẩn khi nuôi bằng peptone cao hơn tryptone.. Tương tự như khuynh hướng này chủng DH3.4 vi khuẩnmật độ cao nhất (OD khi được nuôi bằng peptone (Hình 6c)..