« Home « Kết quả tìm kiếm

Nước biển dâng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nước biển dâng"

Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng lên khu vực công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, thành phố Hải Phòng và đề xuất giải pháp ứng phó

repository.vnu.edu.vn

Nƣớc biển dâng không chỉ làm gia tăng ngập lụt và xói lở, mực nƣớc biển dâng cao cũng làm tăng mức độ xâm nhập mặn vào cả nƣớc mặt và nƣớc ngầm. Mực nƣớc biển dâng nghiên cứu trong đề tài này là mực nƣớc biển cực trị: là mực nƣớc cực trị do bão là kết quả tổng hợp của các cực trị nƣớc dâng bão, mực nƣớc tĩnh (triều + nƣớc biển dâng) và nƣớc dâng sóng.. Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của Bộ Giao thông vận tải giai đoạn Q -BGTVT ngày 26 tháng 1 năm 2011).

Nghiên cứu môi trường ven biển Việt Nam sử dụng công nghệ viễn thám và GIS

000000254068-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ • Đề tài: Nghiên cứu môi trường ven biển Việt Nam sử dụng công nghệ viễn thám và GIS • Tác giả luận văn: Nguyễn Hoàng Sâm Khóa Người hướng dẫn: PGS. Ở Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 - 0,70C, mực nước biển đã dâng khoảng 20cm. Để ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, việc nghiên cứu môi trường ven biển là việc làm rất cần thiết. Trong trường hợp này, các thông tin thu nhận từ vệ tinh là rất hữu ích.

Tập đọc lớp 4: Thắng biển

vndoc.com

Bài đọc nói về sự can đảm của những thanh niên xung kích trước cơn bão biển.. Họ quyết tâm chống giữ không để con đê bị vỡ. Câu 1 (trang 77 sgk Tiếng Việt 4): Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nào?. Được miêu tả theo trình tự thời gian và sự việc xảy ra: Bắt đầu từ khi gió nổi lên, nước biển dâng cao đe dọa con đê. Rồi nước biển tấn công phá vờ một khúc đê, cuộc vật lộn giữa người với bão biển diễn ra dữ dội. Cuối cùng con người đã thắng được bão biển.

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT CHO TỈNH THỪA THIÊN – HUẾ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các tính toán đã được thực hiện với sóng và mực nước (kể cả triều và nước dâng bão) với các kịch bản nước biển dâng 50 cm, 75 cm và 100 cm.. Có thể thấy rằng, có sự gia tăng xói lở khi nước biển dâng, tuy không nhiều. Diện tích xói khu vực Thừa Thiên – Huế theo các kịch bản nước biển dâng. Các nghiên cứu cho thấy, xói lở bờ biển gia tăng do nước biển dâng.

Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến một số hoạt động kinh tế vùng ven biển tỉnh Nghệ An - Đề xuất giải pháp ứng phó

repository.vnu.edu.vn

Trong dài hạn, du lịch ven biển sẽ phải đối mặt với những thách thức do bão và nước biển dâng cao gây ra xói mòn bờ biển và phá vỡ các rạn san hô do nước biển ấm lên.. Đề xuất một số giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu dải ven biển tỉnh Nghệ An Xây dựng nông nghiệp phục hồi khí hậu. Đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản thích nghi với khí hậu Hỗ trợ chung để xây dựng các sinh kế thích nghi với khí hậu Các biện pháp phục hồi đối với các sinh kế dựa vào nguồn lực.

Nghiên cứu xác lập hành lang cấm (setback) phục vụ cho quy hoạch và quản lý bờ biển huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

01050002056.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vũ Văn Phái (chủ trì) và nnk (2013), Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến động đường bờ biển các tỉnh nam bộ dưới tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng”, Mã số:. Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Đào Mạnh Tiến, “Xói lở bờ biển Việt Nam và ảnh hưởng của mực nước biển đang dâng lên”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Toàn quốc lần I: Địa chất biển Việt Nam và phát triển bền vững, tr.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương của hệ sinh thái lúa nước do biến đổi khí hậu ở Cần Thơ

repository.vnu.edu.vn

Theo “Kịch bản Biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam” của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2012, khu vực bờ biển của ĐBSCL, ứng với kịch bản phát thải cao, đến năm 2050 mực nƣớc biển có thể dâng lên từ 26cm đến 32cm và cuối thế kỷ có thể tăng lên 79cm đến 105cm. Cũng theo kịch bản này, nhiệt độ trung. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012), Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên – Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội..

Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, Nam Định.. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (1/2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA. Mai Trọng Nhuận, nnk (2011), Dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam theo các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội và dâng cao mực nước biển, Hà Nội..

Đánh giá tổn thương do biến đổi khí hậu đến các huyện ven biển tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2011), Niên giám thống kê tỉnh Nam Định, Nam Định.. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (1/2010), Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA. Mai Trọng Nhuận, nnk (2011), Dự báo mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển và đới ven biển Việt Nam theo các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội và dâng cao mực nước biển, Hà Nội..

Nghiên cứu xây dựng tiêu chí làng sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng dân cư nông thôn đồng bằng sông Cửu Long

repository.vnu.edu.vn

Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng hiện nay, là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI.. trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm như bão lớn, lũ lụt, nước biển dâng và khí hậu khắc nghiệt..

Sơ bộ phân tích các tác động của biển đổi khí hậu đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái cửa sông Hồng

tainguyenso.vnu.edu.vn

Biến đổi khí hậu và các hệ sinh thái ven biển Việt Nam. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.. Đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

M ột hậu quả nghiêm trọng khác của BĐKH đối với tài nguyên nước là hạn hán.. Tác động của BĐKH đến dải ven biển và hải đảo. Nước biển dâng sẽ làm cho quá trình xói lở tăng lên.. Ngoài nh ững tác động đối với nông nghiệp, nước biển dâng làm cho nước mặn xâm nh ập sâu vào nội địa dẫn đến nước ở nhiều sông, hồ và cả nước ngầm cũng bị mặn, vi ệc cấp nước sinh hoạt và sản xuất trở nên khó khăn. Tình trạng này sẽ càng nghiêm tr ọng hơn đối với các vùng ven biển hiện nay đang thiếu nước.

Rừng ngập mặn, Sinh kế và biển đổi khí hậu tại Hoành Bồ, Quảng Ninh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mực nước biển dâng cũng sẽ cản trở việc tích tụ phù sa ở các bãi triều, ảnh hưởng đến sự tái sinh tự nhiên của một số loài cây ngập mặn như Mắm (Avicennia). Do sự dâng cao mực nước biển, các trang trại nuôi trồng thủy sản sẽ phải di dời do xâm mặn, làm giảm diện tích rừng ngập mặn, sẽ làm mất môi trường sống cho các loài sinh vật nước ngọt.. việc bảo vệ, quản lý tốt rừng ngập mặn ngày càng trở thành vấn đề cấp thiết ở vùng ven biển nói chung và ở huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh nói riêng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình và đề xuất các giải pháp ứng phó để phát triển

repository.vnu.edu.vn

Theo kết quả nghiên cứu “Kịch bản BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam” do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2011 cho thấy: trong kho ảng 50 năm qua nhiệt độ năm trung bình cả nước tăng 0,5. Từ năm 1993 đến 2010 xu hướng mực nước biển tăng trên toàn dải ven biển Việt Nam trung bình 2,9mm/năm. Nếu mực nước biển dâng 0,5m, trên 4% diện tích đồng bằng sông Hồng có nguy cơ bị ngập lụt và khoảng 3,4% số dân của khu vực này có nguy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Theo nghiên cứu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, dự đoán đến cuối thế kỷ này mực nước biển có khả năng dâng 18-59cm [40]. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng RNM có nguy cơ mất đi với một tỷ lệ nhất định khi mực nước biển tăng đều 1cm/năm [43]. Các nghiên cứu về kịch bản nước biển dâng của Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường [3] đã mô phỏng mực nước biển dâng 40 cm vào năm 2050 và 100 cm vào năm 2100.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Theo nghiên cứu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu, dự đoán đến cuối thế kỷ này mực nước biển có khả năng dâng 18-59cm [40]. Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng RNM có nguy cơ mất đi với một tỷ lệ nhất định khi mực nước biển tăng đều 1cm/năm [43]. Các nghiên cứu về kịch bản nước biển dâng của Viện khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường [3] đã mô phỏng mực nước biển dâng 40 cm vào năm 2050 và 100 cm vào năm 2100.

Nghiên cứu, đánh giá tai biến bồi tụ - xói lở khu vực cửa Tam Quan, tỉnh Bình Định trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích ứng

01050002076.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tính tốc độ biến đổi đường bờ do yếu tố dâng cao mực nước biển theo kịch bản phát thải trung bình (B2) cho Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2012. Các thông số sóng đổ tại khu vực cửa Tam Quan theo các tần suất khác nhau với tốc độ gió cực đại hoàn kỳ 1 năm. Tính toán các thông số biến đổi đường bờ trong bão. 2.BĐKH: Biến đổi khí hậu 3.NBD: Nước biển dâng. 4.IPCC: Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu 5.MNBTB: Mực nước biển trung bình.

Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển Đà Nẵng từ 0 đến 100 m nước

repository.vnu.edu.vn

Bão, lụt, nước biển dâng có thể cuốn theo các hợp chất công nghiệp, thuốc trừ sâu xuống biển và lắng đọng dần trong trầm tích khiến cho môi trường trầm tích bị ô nhiễm. Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam [31].. Nhiệt độ trung bình ( o C) tại Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012. Nhiệt độ bình quân tại Đà Nẵng.