« Home « Kết quả tìm kiếm

Quan điểm ngữ pháp trong tiếng Việt


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Quan điểm ngữ pháp trong tiếng Việt"

Đề tài "Tìm hiểu cấu trúc cú pháp của ca dao Việt Nam theo quan điểm ngữ pháp chức năng"

tailieu.vn

Việc nghiên cứu câu trong tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức năng xuất hiện ở Việt Nam muộn, nên vấn đề nghiên cứu cấu trúc cú pháp của ca dao theo quan điểm ngữ pháp chức năng còn rất mới mẻ. Trong các công trình nghiên cứu về ca dao, cũng đã có một số tác giả đã vận dụng quan điểm ngữ pháp chức năng để tìm hiểu cấu trúc của ca dao.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ngữ pháp-ngữ nghĩa của nhóm động từ chỉ hoạt động nói năng trong tiếng Anh (liên hệ nhóm hoạt động tương ứng trong tiếng Việt)

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA NHÓM ĐỘNG TỪ NÓI NĂNG TRONG TIẾNG ANH (CÓ LIÊN HỆ VỚI TIẾNG VIỆT) 65 1. Đặc điểm về chức vụ cú pháp của các động từ nói năng. Vị ngữ-chức vụ cú pháp điển hình của động từ nói năng. Các kiểu cấu trúc câu có vị ngữ là động từ nói năng. Đặc điểm về khả năng kết hợp của các động từ nói năng. Tân ngữ là động từ. Chƣơng III: Đặc điểm ngữ pháp của nhóm động từ nói năng trong. từ Động từ. Cả động từ và tính từ đều.

Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V + N trong tiếng Hán

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỔ HỢP V+N TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT). Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 01 năm 2017 Tóm tắt: Tổ hợp động từ kết hợp với danh từ (tổ hợp V+N) trong tiếng Hán có cấu trúc nội tại phong phú, độ ngưng kết và chức năng ngữ pháp của nó có quan hệ mật thiết đến cấu trúc âm tiết của tổ hợp. Thông qua khảo sát ngữ liệu, bài viết miêu tả cấu trúc nội tại, độ ngưng kết và chức năng của tổ hợp V+N tiếng Hán trong mối liên hệ với cấu trúc âm tiết của nó.

Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường Đại học ở Hà Nội

Luận văn hoan chinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt. 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt. Chƣơng 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC . Chƣơng 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường đại học ở Hà Nội

tailieu.vn

KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt. 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt. Chƣơng 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC . Chƣơng 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt.

Ngữ pháp Tiếng Việt

www.scribd.com

Ngữ pháp Tiếng Việtquan điểm “Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp ”Đề mục: 1. Đặc điểm của ngữ pháp Tiếng Việt - Đặc điểm về cấu tạo từ - Đặc điểm về từ loại - Đặc điểm về cú pháp 2. Có thật là “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp tiếng việt. Nguồn gốc câu nói - Ngữ pháp Tiếng Việt có khó học không. Tiếng Việt – một ngôn ngữ tiêu biểu của loại hình đơn lập, có những đặc điểm ngữ pháp riêng so với ngôn ngữ khác.

Đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa ngữ pháp của thành ngữ trái nghĩa trong tiếng Việt

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ Ý NGHĨA NGỮ PHÁP CỦA THÀNH NGỮ TRÁI NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT. Trái nghĩa là hiện tượng phổ biến trong đời sống của con người, là một trong những hiện tượng phổ quát quan trọng của mọi ngôn ngữ. Đặc trưng bản chất của hiện tượng trái nghĩa có cơ sở từ sự đối lập bản chất và về mặt lô-gíc học, hiện tượng trái nghĩa còn bắt nguồn từ cơ sở ở những khái niệm đối lập.

MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Chính, Phạm Tú: Vài nhận xét về đặc điểm ngữ pháp của các từ phụ cho động từ trong tiếng Việt qua một số văn bản thế kỉ XVII của giáo hội Thiên chúa. Đinh Văn Đức, Nguyễn Văn Ấp: Một vài nhận xét về các đặc điểm ngữ pháp của loại từ tiếng Việt thế kỉ XVII. Lê Trung Hoa: Nhận xét về cách dùng từ được, bị, phải, mắc, chịu trong một số văn bản của thế kỉ XVII. Nguyễn Anh Quế: Hư từ trong tiếng Việt hiện đại.

Bàn thêm về phạm trù thức trong tiếng Anh và tiếng Việt (theo quan điểm chức năng - hệ thống)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Theo quan điểm này của Halliday, chúng tôi đã phân tích cách thể hiện của thức trong hai ngôn ngữ Anh và Việt, đặc biệt nêu lên cách hiểu ý nghĩa “biến vị” của động từ tiếng Anh và tiếng Việt trong cấu trúc động ngữ - tương phản với phần dư (NỀN) trong toàn bộ cấu trúc của câu, nêu rõ đặc trưng ngữ pháp/cú pháp của phần biến vị đó. Đồng thời chúng tôi nêu rõ cách hiểu thức trong hai ngôn ngữ qua ngữ nghĩa, ý nghĩa tình thái phân định theo chân nguỵ và chức phận.

Phân tích cấu trúc đề của hợp đồng kinh tế tiếng Việt từ quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống

tailieu.vn

Với việc phân tích đặc trưng cấu trúc đề trong các hợp đồng kinh tế, hi vọng bài viết này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, người làm việc trong lĩnh vực pháp luật và những ai quan tâm đến việc nghiên cứu cấu trúc đề trong văn bản hợp đồng tiếng Việt.. Đây là những đóng góp nhất định trong việc áp dụng lí thuyết ngữ pháp chức năng hệ thống vào phân tích tiếng Việt về cấu trúc Đề – Thuyết.

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháptiếng Việt. Phân loại câu hỏi trong tiếng Pháptiếng Việt theo quan điểm ngữ dụng.

ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI “YES-NO” TRONG TIẾNG ANH SO VỚI Ý NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI. “YES-NO” TRONG TIẾNG ANH SO VỚI Ý NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT. Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu về những đặc điểm ngữ nghĩa của câu hỏi “Yes-No” (Y-N) trong tiếng Anh, trên cơ sở đó xác lập những mô hình cấu trúc để chuyển nghĩa sang tiếng Việt. Với kết quả khảo sát, đề tài nêu lên một số khó khăn mà sinh viên thường gặp trong quá trình dịch câu hỏi “Yes-No” từ tiếng Anh sang tiếng Việt.

Vấn đề hư từ trong Tiếng Việt

tailieu.vn

Trong tiếng Việt từ không biến đổi hình thái khi thể hiện các chức vụ cú pháp, nên việc xác định tính chất từ loại phải dựa vào các yếu tố như: ý nghĩa từ vựng và vai trò ngữ pháp mà từ đảm nhiệm. Do vậy, không dễ vạch được một ranh giới phân biệt thực từ và hư từ trong tiếng Việt.. Các tiêu chí phân chia thực từ - hư từ trong tiếng Việt. Nhìn vào kết quả phân định từ loại trong các sách ngữ pháp tiếng Việt hiện nay, có thể thấy sự không đồng thuận giữa các quan điểm nghiên cứu.

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu giới từ chỉ không gian ‘auf/in’ trong tiếng Đức với ‘trên/trong’ trong tiếng Việt

tailieu.vn

Đặc điểm ngữ nghĩa các giới từ chỉ không gian auf/ in trong tiếng Đức đối chiếu với tiếng Việt.. Đối chiếu cơ sở tri nhận không gian của giới từ auf/ in trong tiếng Đức với tiếng Việt. về giới từ “trên”. Một số lý thuyết về giới từ trong tiếng Đức và tiếng Việt 1.3.1. giới từ chỉ điều kiện. (bei), giới từ chỉ tương phản (trotz), giới từ chỉ địa điểm (in, auf, neben. giới từ chỉ tình thái (mit, von) và giới từ chỉ thời gian (in, um, nach) [89].. b) Phân loại giới từ theo ngữ pháp.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học và văn hóa Việt Nam: Động từ hai diễn tố trong tiếng Việt (có so sánh với tiếng Trung)

tailieu.vn

Động từ hai diễn tố chỉ quan hệ đồng nhất “là”. Một số tác giả xếp là vào động từ.. Đặc điểm của động từ “là”. Đặc điểm ngữ pháp của diễn tố thứ nhất (diễn tố chủ thể) bên động từ “là”. Diễn tố thứ nhất (chủ thể) bên động từ là luôn đứng trước động từ hạt nhân.. Đặc điểm ngữ pháp của diễn tố thứ hai (diễn tố đối thể) bên động từ. Diễn tố thứ hai bên động từ là có ý nghĩa cú pháp đối thể. động từ hai diễn tố trong tiếng Việttiếng Trung có nhiều nét tương đồng về ý nghĩa và kết trị.

Quan niệm ''tiếng'' trong tiếng Việt

www.academia.edu

Tiếng” xuất hiện trong nhiều khía cạnh của ngôn ngữ. Ở mức độ từ, hình vị, một bộ phận của từ hay từ vị, được gọi với nhiều tên gọi khác nhau tiếng, từ tố, hình vị, ngữ vị, moóc-phim – morpheme, v.v… Ở cả hai khía cạnh hình vị học và cú pháp học, quan niệm “tiếngtrong tiếng việt hoạt động như một đơn vị ngữ pháp và được sử dụng trong quá trình cấu tạo từ, ngữ và câu. Còn ở khía cạnh ngữ pháp, “tiếng” được hiểu là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và hoạt động độc lập như từ (trong câu).

Bàn thêm về phạm trù thức trong tiếng Anh và tiếng Việt (theo quan điểm chức năng - hệ thống)

tainguyenso.vnu.edu.vn

1Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Anh -Mỹ, Trường Đại học Ngoại ngữ,. 2Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ,. Tần suất sử dụng từ và câu phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt đều tương đối cao. Xét về tổng thể, có thể thấy được một số đặc điểm giống nhau trong hai ngôn ngữ, nhưng khảo sát chi tiết cho thấy có sự khác biệt mang đặc điểm riêng của mỗi ngôn ngữ.

Một cách tiếp cận trong việc dạy học ngữ pháp tiếng việt ở trường phổ thông

tailieu.vn

“dạy ngữ pháp theo quan điểm truyền thống”.. Ngôn ngữ học cấu trúc, thịnh hành vào những năm 50 – 60, cố gắng nghiên cứu ngôn ngữ một cách chặt chẽ và khách quan. Vào thời điểm đó, nó có một đóng góp đáng kể đối với việc nghiên cứu tiếng Anh: miêu tả ngữ pháp tiếng Anh như nó thực sự được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, chứ không dựa vào các quy tắc có sẵn trong tiếng La Tinh hay từ những cuốn sách ngữ pháp trước đó.

Một cách tiếp cận mới trong việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường phổ thông

tailieu.vn

“dạy ngữ pháp theo quan điểm truyền thống”.. Ngôn ngữ học cấu trúc, thịnh hành vào những năm 50 – 60, cố gắng nghiên cứu ngôn ngữ một cách chặt chẽ và khách quan. Vào thời điểm đó, nó có một đóng góp đáng kể đối với việc nghiên cứu tiếng Anh: miêu tả ngữ pháp tiếng Anh như nó thực sự được sử dụng trong giao tiếp hằng ngày, chứ không dựa vào các quy tắc có sẵn trong tiếng La Tinh hay từ những cuốn sách ngữ pháp trước đó.

Chủ đề 4: Ngữ pháp tiếng Việt

tailieu.vn

Các từ chỉ quan hệ thân thuộc trong tiếng Việt được dùng để xưng hô vì:. Thông tin phản hồi cho hoạt động 8 Quan hệ từ. Đặc điểm của quan hệ từ a/. Quan hệ từ có chức năng liên kết, nó biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các từ, các cụm từ, các câu với nhau..