« Home « Kết quả tìm kiếm

Ngữ pháp tiếng Việt


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Ngữ pháp tiếng Việt"

Bài tập Ngữ pháp tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài tập. ngữ pháp tiếng việt. Phần 1: Ngữ pháp đại cương 9 Chương 1: Đại cương về ngữ pháp học 9. Giải bài tập chương 1 11. Phần 2: Ngữ pháp tiếng Việt 26. Chương 2: Từ và cấu tạo từ. Giải bài tập chương 2: Từ và cấu tạo từ 36. Giải bài tập chương 3: Từ loại 105. Chương 4: Cụm từ 219. Giải bài tập chương 4: Cụm từ 231 Chương 5: Câu. Giải bài tập chương 5 316. Bài tập ngữ pháp tiếng Việt.

MỘT SỐ ĐIỂM DỊ BIỆT VỀ TỪ VỰNG VÀ NGỮ PHÁP CỦA TIẾNG VIỆT TRONG BA VĂN BẢN VIẾT BẰNG CHỮ QUỐC NGỮ THẾ KỈ XVII

tainguyenso.vnu.edu.vn

Stankievich, N: Vài nhận xét về các hư từ tiếng Việt thế kỷ 16 (Tư liệu rút từ Truyền kỳ mạn lục giải âm). Ngôn ngữ, S.4-1985, tr.58 - 59.. Nguyễn Kim Thản: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt

Khảo sát lỗi ngữ pháp trong sử dụng tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc tại một số trường Đại học ở Hà Nội

Luận văn hoan chinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

KHẢO SÁT LỖI NGỮ PHÁP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. 1.3 Khái quát đặc điểm ngữ pháp của tiếng Trung và tiếng Việt. 1.3.2 Khái quát đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt. Chƣơng 2: LỖI HƢ TỪ TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC . Chƣơng 3: LỖI TRẬT TỰ THÀNH PHẦN CÂU VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG CÁC NGỮ ĐOẠN TIẾNG VIỆT CỦA SINH VIÊN TRUNG QUỐC. Luận văn đặt mục đích thu thập, khảo sát, phân tích lỗi ngữ pháp của sinh viên Trung Quốc trong sử dụng tiếng Việt.

Thành phần khởi ngữ trong câu tiếng Việt xét về mặt hệ thống

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguyễn Kim Thản [1] đã sớm sử dụng thuật ngữ “Khởi ngữ” (Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt - tr.561-564). Diệp Quang Ban (Ngữ pháp tiếng Việt, tập II - tr và các tác giả sách giáo khoa tiếng Việt 7 (tập I, tr.59-61) sử dụng thuật ngữ “Đề ngữ”. Hoàng Trọng Phiến (Ngữ pháp tiếng Việt - Câu - tr sử dụng thuật ngữ “Thành phần khởi ý” trong khi Nguyễn Hữu Quỳnh (Ngữ pháp tiếng Việt - tr.225) thu gọn lại thành thuật ngữ “Khởi ý”.

Ứng dụng ngôn ngữ truy vấn PML - TQ trong truy vấn Treebank tiếng Việt

repository.vnu.edu.vn

Ứng dụng ngôn ngữ truy vấn PML - TQ trong truy vấn Treebank tiếng Việt. Thực hiện nghiên cứu và đưa ra các hỏi truy vấn thông tin theo các đặc trưng của ngữ pháp tiếng Việt. Chuyển đổi các câu hỏi truy vấn dưới dạng không hình thức sang dạng lệnh truy vấn bằng ngôn ngữ PML-TQ.. Thực hiện một vài so sánh về treebank tiếng Việt với một vài ngôn ngữ khác và đánh giá hiệu năng của công cụ tìm kiếm.. Truy vấn thông tin. Ngôn ngữ truy vấn.

Câu nguyên nhân trong tiếng Đức và tiếng Việt

repository.vnu.edu.vn

Mai Ngọc Chừ/ Vũ Đức Nghiệu/ Hoàng Trọng Phiến (2000): Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo Dục.. Nguyễn Đức Dân (1996): Logic và tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo Dục.. Nguyễn Kim Thản (1963): Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt (tập1, tập 2), Hà Nội: NXB KHXH.. Nguyễn Kim Thản (1995): Động từ trong tiếng Việt, Hà Nội: NXB KHXH.. Từ loại, Hà Nội: NXB ĐHQGHN.. Nguyễn Tài Cẩn (1999): Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: NXB ĐH và THCN..

Tóm tắt văn bản tiếng Việt sử dụng phương pháp Textrank

repository.vnu.edu.vn

Đối với tóm tắt rút gọn, cách tiếp cận này sử dụng ngữ nghĩa của các thành phần trong văn bản, các kỹ thuật trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên để tạo ra văn bản tóm tắt gần giống với văn bản được tóm tắt bởi con người.. Tiếng Việt. Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt T1 - T2, NXB Giáo dục, Hà Nội.. Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt hiện đại, ĐH Sư phạm I Hà Nội.. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp..

Trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Anh (có liên hệ với tiếng Việt)

02050002664.pdf

repository.vnu.edu.vn

Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà nội.. Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiê ̣n Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.. Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội..

Sau 65 năm, nhìn lại cách nhận diện và định nghĩa từ tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt. Trần Ngọc Thêm, Bàn về hình vị tiếng Việt dưới góc độ ngôn ngữ học đại cương, “Ngôn ngữ”, số 1, 1984 � Xem: Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1985 � Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997, tr.42 � Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1997, tr. 33 � Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, tr.29.

GÓP THÊM Ý KIẾN VỀ NGỮ PHÁP, NGỮ NGHĨA CỦA HAI KIỂU DANH NGỮ: hạt dưa..., một hạt dưa...

tainguyenso.vnu.edu.vn

Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt. Nguyễn Tài Cẩn: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại. Nguyễn Tài Cẩn: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ). Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê: Khảo luận về ngữ pháp Việt Nam. Đinh Văn Đức: Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại). Trần Đại Nghĩa: Sự tổ hợp loại từ với danh từ trong tiếng Việt hiện đại. Nguyễn Kim Thản: Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. rung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia: Ngữ pháp tiếng Việt.

Giáo trình từ pháp học Tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngày nay, ở các ngôn ngữ châu Âu thuật ngữ này được dùng với hai ý nghĩa: một là hệ thống ngữ pháp của một ngôn ngữ cụ thể (ví dụ như: ngữ. pháp tiếng Việt, ngữ pháp tiếng Anh, ngữ pháp tiếng Nga, ngữ pháp tiếng Hàn, ngữ pháp tiếng Phạn. hai là tên gọi của ngành khoa học ngôn ngữ có nhiệm vụ chuyên nghiên cứu về ngữ pháp nói chung. Tại Việt Nam, hiện nay, các nhà ngôn ngữ học đã có sự phân biệt rất rõ ràng về hai khía cạnh này.

Các biểu thức ngôn ngữ cố định trong văn bản khoa học kĩ thuật tiếng Anh và các tương đương của chúng trong tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Luận án nghiên cứu về các biểu thức ngôn ngữ cố định (BTNNCĐ) thường dùng trong các văn bản khoa học kĩ thuật tiếng Anh trên các bình diện ngôn ngữ học từ đó tìm ra những đặc trưng về cấu trúc – ngữ phápngữ nghĩa của BTNNCĐ, nhận diện và phân biệt BTNNCĐ đồng thời tìm ra cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt.. Luận án đã phân tích làm nổi bật các đặc tính của BTNNCĐ trên bình diện các bình diện cấu trúc hình thức, chức năng ngữ phápngữ nghĩa.

Phân tích cú pháp trong tổng hợp tiếng nói tiếng Việt.

000000297035.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một trong những hệ thống phân tích cú pháp theo hướng tiếp cận Generative nổi tiếng nhất là hệ thống phân tích LPCFG của Michael Collins[3]. Cho đến thời điểm hiện tại, Lê Quang Thắng – CNTT.KH.2012B 13 đây là phương pháp học máy được sử dụng rộng rãi nhất trong bài toán phân tích cú pháp nói chung và xử lý ngôn ngữ tự nhiên nói riêng. Các nghiên cứu về phân tích cú pháp tiếng Việt Các nghiên cứu về phân tích cú pháp tiếng Việt cho đến hiện nay vẫn còn rất hạn chế.

Mô hình văn phạm liên kết tiếng Việt

277013-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Có thể sử dụng để phân tích cú pháp tiếng Việt theo phương pháp phân tích liên kết. Mô hình văn phạm liên kết và mối liên hệ với mô hình văn phạm phụ thuộc. Các mô hình văn phạm liên kết đã được xây dựng cho tiếng Anh, tiếng Nga và các ngôn ngữ khác. Bộ phân tích cú pháp liên kết tiếng Anh. Xây dựng mô hình liên kết để biểu diễn cú pháp tiếng Việt.

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháp và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt hình thức trong tiếng Pháptiếng Việt. Dưới góc độ hình thức Benveniste [2] coi câu hỏi như một trong "ba dạng thức". Tôi hỏi anh mấy giờ rồi) câu hỏi này mang dạng thức trực tiếp (hay tường minh) theo quan điểm ngữ dụng, nhưng lại mang dạng thức gián tiếp nếu xét dưới góc độ ngữ pháp). Tập ngữ liệu tiếng Pháp bao gồm 128 câu hỏi.. Tập ngữ liệu tiếng Việt bao gồm 333 câu hỏi..

Các phương thức chuyển dịch câu bị động tiếng anh sang tiếng việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Quá trình chuyển dịch từ ngôn ngữ nguồn sang ngôn ngữ đích 1.3. một số khảo sát b−ớc đầu về các khẳ năng chuyển dịch t−ơng đ−ơng câu bị. động tiếng Anh sang tiếng Việt.. Tiếng Anh là một ngôn ngữ biến hình nên có đầy đủ các phạm trù ngữ pháp nh−: ngôi, thời, thức, dạng, giống, số, cách. Dạng bị động là một trong những phạm trù ngữ pháp điển hình của ngôn ngữ này. Nó dùng các ph−ơng tiện hình thái-cú pháp là hình thái, h− từ và trật tự từ để biểu hiện quan hệ bị động.

Giảng dạy ngữ điệu tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong bài này, chúng tôi sẽ xem xét ngữ điệu trong mối quan hệ với cấu trúc thông tin, cấu trúc cú pháp và cấu trúc đề – thuyết để nghiên cứu tác động của ngữ điệu đối với những loại cấu trúc này như thế nào, trên cơ sở đó đi sâu vào cấu. trúc ngữ điệu tiếng Việt, và khảo sát những bài học ví dụ để áp dụng cho việc dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ. Trước khi làm điều đó, chúng ta hãy khảo sát về hoạt động của ngữ điệu..

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thống kê giá trị câu hỏi trong 2 tập ngữ liệu ViệtPháp. Câu hỏi yêu cầu xác nhận. Câu hỏi-đáp. Câu hỏi có giá trị phủ định. Câu hỏi thông báo. Câu hỏi giả định. Câu hỏi trách móc. Câu hỏi điều tiết (siêu giao tiếp). Kết quả thống kê các giá trị ngữ dụng của câu hỏi trong hai tập ngữ liệu tiếng Pháptiếng Việt được thể hiện bằng đồ thị sau:. Kết quả thống kê các giá trị ngữ dụng của câu hỏi trong hai tập ngữ liệu PhápViệt..

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháp và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

So sánh đối chiếu câu hỏi về mặt ngữ dụng trong tiếng Pháptiếng Việt. Phân loại câu hỏi trong tiếng Pháptiếng Việt theo quan điểm ngữ dụng.